tlhgd

tlhgd

University

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Khảo sát về phòng tham vấn

Khảo sát về phòng tham vấn

University

13 Qs

BB5

BB5

University

12 Qs

Nguyên Nhân - Kết Quả

Nguyên Nhân - Kết Quả

University

10 Qs

Hàng Rời

Hàng Rời

University

13 Qs

10 câu hỏi email

10 câu hỏi email

University

10 Qs

Câu hỏi về Chủ nghĩa Mác - Lênin

Câu hỏi về Chủ nghĩa Mác - Lênin

University

15 Qs

Quiz về Nguyễn Ái Quốc

Quiz về Nguyễn Ái Quốc

University

12 Qs

câu hỏi có thưởng🙈

câu hỏi có thưởng🙈

University

10 Qs

tlhgd

tlhgd

Assessment

Quiz

Others

University

Easy

Created by

ngoc hong

Used 3+ times

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Ai là người đề xướng lý thuyết học tập khám phá

John Dewey

Jerome Bruner

Jean Piaget

Lev Vygotsky

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

2. Trong các nhận định dưới đây, đặc điểm nào phản ánh rõ nhất sự khác biệt về bản chất giữa học tập khám phá và phương pháp dạy học truyền thống?


 Học tập khám phá thường kết hợp các hoạt động thực hành, còn truyền thống thì thiên về lý thuyết

Học tập khám phá giúp học sinh ghi nhớ kiến thức một cách máy móc và chính xác hơn

Học tập khám quá đặt người học vào vai trò kiến tạo kiến thức, trong khi học truyền thống xem người học là đối tượng tiếp nhận kiến thức

Học tập khám phá đòi hỏi sự chủ động nhiều hơn từ phía người học so với học truyền thống

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

3. Lý thuyết học tập khám phá nhấn mạnh vai trò nào của người học trong quá trình giáo dục?


A. Tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên


B. Ghi nhớ kiến thức một cách máy móc


C. Tự tìm hiểu, chủ động khám phá kiến thức qua trải nghiệm


D. Làm theo chỉ dẫn mà không cần lý giải


4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

4. Một ví dụ thể hiện rõ nhất việc áp dụng lý thuyết học tập khám phá trong trường học là:


A. Giáo viên giảng bài, học sinh ghi chép toàn bộ nội dung

B. Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận qua quan sát

C. Học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm định kỳ

D. Học sinh nghe giảng và học thuộc lòng các định nghĩa

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

5. Tại sao học tập bừng hiểu không phải lúc nào cũng phù hợp với tất cả học sinh trong môi trường giáo dục đại trà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?

A. Vì học tập bừng hiểu chỉ xảy ra khi học sinh được hướng dẫn chi tiết từng bước.

B. Vì không phải tất cả học sinh đều có khả năng nhận ra mối quan hệ giữa các yếu tố để đạt được khoảnh khắc bừng hiểu.

C. Vì phương pháp này chỉ áp dụng cho các môn nghệ thuật.

D. Vì học tập bừng hiểu yêu cầu học sinh phải làm việc cá nhân, không được phép thảo luận nhóm.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

6. So sánh sự khác nhau giữa giai đoạn "Ủ mầm" và giai đoạn "Bừng hiểu" trong lý thuyết học tập bừng hiểu. Đâu là nhận định đúng?

A. "Ủ mầm" là lúc học sinh kiểm tra lại đáp án, còn "Bừng hiểu" là lúc học sinh bắt đầu suy nghĩ.

B. "Ủ mầm" là giai đoạn học sinh tạm ngừng suy nghĩ nhưng não bộ vẫn vô thức xử lý vấn đề, còn "Bừng hiểu" là khoảnh khắc học sinh đột ngột tìm ra giải pháp.

C. Cả hai giai đoạn đều là lúc học sinh ngừng suy nghĩ.

D. "Ủ mầm" và "Bừng hiểu" là hai cách gọi khác nhau của cùng một giai đoạn.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

7. Trong giáo dục, học tập bừng hiểu được sử dụng để làm gì?

A. Thúc đẩy học tập thuộc lòng.

B. Khuyến khích tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề.

C. Giảm thiểu sự tham gia của học sinh.

D. Tập trung vào việc ghi nhớ ngắn hạn.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?