TTHC 2

TTHC 2

University

41 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Bài Trắc nghiệm QTTB 2

Bài Trắc nghiệm QTTB 2

University

45 Qs

ĐỀ LUYỆN 8 ĐIỂM SỐ 2 (203-22)

ĐỀ LUYỆN 8 ĐIỂM SỐ 2 (203-22)

University

40 Qs

Ôn tập cuối năm Hóa 11 số 1 mới

Ôn tập cuối năm Hóa 11 số 1 mới

11th Grade - University

40 Qs

Bài Quiz không có tiêu đề

Bài Quiz không có tiêu đề

10th Grade - University

36 Qs

Ôn tâp cuối năm lớp 10 đề số 4

Ôn tâp cuối năm lớp 10 đề số 4

10th Grade - University

42 Qs

Đề Cương Hóa Học Giữa Học Kỳ 2

Đề Cương Hóa Học Giữa Học Kỳ 2

10th Grade - University

39 Qs

ôn học kì II 2020-2021

ôn học kì II 2020-2021

University

43 Qs

HD - Định tính định lượng

HD - Định tính định lượng

University

45 Qs

TTHC 2

TTHC 2

Assessment

Quiz

Chemistry

University

Easy

Created by

Phạm Phong

Used 1+ times

FREE Resource

41 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Pha động (dung môi) trong TLC có vai trò nào sau đây?

Kéo mẫu đi lên bản sắc ký nhờ lực mao dẫn

Hòa tan mẫu để mẫu di chuyển theo dung môi

Tham gia phản ứng với mẫu tạo hợp chất màu

Gây phản ứng hóa học với chất phân tích

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Các chất thường được sử dụng làm pha tĩnh trong TLC gồm:

Nhôm oxit

Silica gel

Than hoạt tính

Thủy tinh hữu cơ

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Giá trị Rf trong TLC được tính bằng công thức nào?

Rf = khoảng cách dung môi đi được / khoảng cách chất phân tích đi được

Rf = khoảng cách chất phân tích đi được / khoảng cách dung môi đi được

Rf = thời gian phát hiện chất phân tích / thể tích dung môi

Rf = nồng độ chất phân tích / thể tích mẫu

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Rf bằng 1 có nghĩa là gì?

Chất đứng yên trên bản TLC

Chất bay hơi trong quá trình chạy

Chất đi cùng với dung môi đến hết giới hạn bản

Chất phản ứng với pha tĩnh

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Một hỗn hợp gồm 2 hợp chất phân cực và không phân cực được chạy trên bản TLC có pha tĩnh là silica gel. Hợp chất nào đi xa hơn?

Hợp chất phân cực

Hợp chất không phân cực

Cả hai đi bằng nhau

Không thể xác định

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tại sao không nên chấm mẫu ngay sát đáy bản TLC?

Mẫu sẽ không thấm vào pha tĩnh

Dễ bị rửa trôi khi ngâm dung môi

Dễ bị oxy hóa trong bình sắc ký

Gây ra hiện tượng Rf > 1

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Hậu quả khi dung môi quá phân cực so với mẫu là:

Các vết chạy gần như bằng nhau → khó phân tách

Mẫu di chuyển quá xa, sát biên dung môi

Không có vết hiện ra

Gây ra vết kéo dài và nhiễu

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?