ÔN TẬP

ÔN TẬP

6th Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

bài 20 lịch sử

bài 20 lịch sử

6th Grade

8 Qs

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam

1st Grade - Professional Development

13 Qs

LỊCH SỬ 6_ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I_22-23

LỊCH SỬ 6_ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I_22-23

6th Grade

10 Qs

LUYỆN TẬP- BÀI 14

LUYỆN TẬP- BÀI 14

6th Grade

10 Qs

Trắc nghiệm lớp 6

Trắc nghiệm lớp 6

6th - 8th Grade

10 Qs

GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

6th Grade

10 Qs

SỬ 6 BÀI 12 TIẾT 1

SỬ 6 BÀI 12 TIẾT 1

6th Grade

6 Qs

Kiểm Tra Vương Quốc Đông Nam Á

Kiểm Tra Vương Quốc Đông Nam Á

6th Grade - University

10 Qs

ÔN TẬP

ÔN TẬP

Assessment

Quiz

History

6th Grade

Easy

Created by

Đặng Đạo

Used 3+ times

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 1. Người đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp?

 A. Khu Liên.                       

B. Phùng Hưng.                  

   

  C. Mai Thúc Loan.             

D. Triệu Quang Phục.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 2. Ai là người lên thay Khúc Thừa Dụ sau khi ông qua đời?

                                      

A. Mai Thúc Loan.  

B. Dương Đình Nghệ. 

C. Khúc Thừa Mỹ. 

D. Khúc Hạo.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 3. Để sáng tạo chữ Chăm cổ, cư dân Chăm-pa đã dựa trên chữ Phạn của người

                                                                  

A. Miến Điện.    

B. Ả-rập. 

C. Trung Quốc.    

D. Ấn Độ.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4.  Vương quốc Phù Nam hình thành trên cơ sở của nền Văn hóa

                                                                          

A. Óc Eo.  

B. Đông Sơn. 

C. Hòa Bình.  

D. Sa Huỳnh.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5. Sự kiện nào sau đây đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc?

    

   

    

    

A. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).

  B. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).

C. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).

D. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6. Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã

    

    

    

    

A. tiến hành nhiều chính sách tiến bộ.

B. chia ruộng đất cho dân nghèo.

C. làm theo những chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ.

D. thi hành luật pháp nghiêm khắc.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7. Mùa thu năm 930, nhà Nam Hán

             

                             

A. cử sứ sang yêu cầu Khúc Hạo sang triều cống. 

B. cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta.

C. cử người Hán sang làm Tiết độ sứ.    

D. đưa quân sang đánh nước ta.

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 8. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia cổ khác trên đất nước Việt Nam là gì?

    

    

    

A. Sản xuất nông nghiệp rất phát triển.

B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.

C. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.

     D. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc giàu mạnh.

9.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

            Sự hình thành Vương quốc Champa là kết quả của nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa và thương mại. Khởi đầu từ Lâm Ấp, Chăm Pa phát triển và mở rộng trở thành một trong những Vương quốc hùng mạnh và ảnh hưởng trong khu vực Đông Nam Á.

           Thời kỳ hưng thịnh trong lịch sử Vương quốc Champa kéo dài từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX, khi Vương quốc này đạt đến đỉnh cao về cả kinh tế, văn hóa và quân sự. Trong giai đoạn này, Chăm Pa không chỉ nổi bật trong khu vực Đông Nam Á về sự phát triển thương mại mà còn về văn hóa đặc sắc với những công trình kiến trúc và nghệ thuật vĩ đại.

 Sự giao thương với các nền văn minh lớn như Ấn Độ và Trung Hoa cũng giúp Chăm Pa tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa, tôn giáo và nghệ thuật, góp phần làm nên sự đa dạng và phong phú trong văn hóa Chăm Pa.

Biển có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của Chăm- Pa nhất là việc trao đổi sản vật với thuyền buôn đên từ nước ngoài.

Từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX, khi Vương quốc Chăm-pa đạt đến đỉnh cao về kinh tế, văn hóa và quân sự.

Chăm Pa chỉ nổi bật trong khu vực Đông Nam Á về sự phát triển thương mại.

Hai tôn giáo của Chăm- pa là đạo Bà La Môn và Phật giáo đều được du nhập từ Ấn Độ.