Bài 19-Quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VIETGAP

Bài 19-Quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VIETGAP

12th Grade

6 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Giống cây trồng

Giống cây trồng

1st - 12th Grade

7 Qs

KHỞI ĐỘNG MÔ ĐUN 9

KHỞI ĐỘNG MÔ ĐUN 9

8th - 12th Grade

10 Qs

Bài 11

Bài 11

12th Grade

10 Qs

Bài 1. Khái quát về kĩ thuật điện-01

Bài 1. Khái quát về kĩ thuật điện-01

12th Grade

10 Qs

Bài 6: Ý nghĩa nhiệm vụ thực trạng bảo vệ và khai thác rừng

Bài 6: Ý nghĩa nhiệm vụ thực trạng bảo vệ và khai thác rừng

12th Grade - University

10 Qs

tầm quan trọng sản xuất nông lâm ngư

tầm quan trọng sản xuất nông lâm ngư

5th - 12th Grade

8 Qs

Bài 12. Nồi cơm điện - Củng cố

Bài 12. Nồi cơm điện - Củng cố

1st - 12th Grade

10 Qs

bài 5 Sx điện năng CN12

bài 5 Sx điện năng CN12

12th Grade

10 Qs

Bài 19-Quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VIETGAP

Bài 19-Quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VIETGAP

Assessment

Quiz

Instructional Technology

12th Grade

Hard

Created by

Binh Dao

Used 3+ times

FREE Resource

6 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

45 sec • 1 pt

Tại sao cần xử lí nguồn nước trước khi nuôi thủy sản?

Nguồn nước là nơi trú ngụ của các động vật thủy sản.

Nguồn nước chứa thức ăn của các động vật thủy sản.

Nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển của các động vật thủy sản.

Nguồn nước ảnh hưởng gián tiếp tới các hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển của các động vật thủy sản.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

45 sec • 1 pt

Bón phân gây màu cho nước có mục đích gì?

Để loại trừ rác, cá tạp, các tạp chất lơ lửng trong nước.

Nhằm tiêu diệt các vi sinh vật có hại, mầm bệnh cũng như một số ấu trùng không mong muốn.

Nhằm bổ sung dinh dưỡng cho các loài sinh vật phù du phát triển, từ đó cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho động vật thủy sản, tạo oxygen, hấp thụ các chất độc sinh ra từ thức ăn dư thừa và chất thải của động vật trong quá trình nuôi, hạn chế sự phát triển tảo đáy.

Khử hóa chất nhằm loại bỏ dư lượng hóa chất đã sử dụng.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

45 sec • 1 pt

Hệ vi sinh vật để xử lí nước sau khi thu hoạch thủy sản thường được sử dụng là

hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải chất hữu cơ.

hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải chất hữu cơ và các chất độc hại có trong môi trường sau nuôi thủy sản.

hệ vi sinh vật không có lợi, có khả năng hạn chế sự phân giải chất hữu cơ và các chất độc hại có trong môi trường sau nuôi thủy sản.

hệ vi sinh vật có lợi, có khả năng phân giải các chất độc hại có trong môi trường sau nuôi thủy sản.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

45 sec • 1 pt

Các vi sinh vật có lợi được đưa vào môi trường nuôi thủy sản có tác dụng như thế nào đối với các vi sinh vật gây bệnh?

Tăng sinh khối các vi sinh vật gây bệnh.

Tiêu diệt hoặc ức chế các vi sinh vật gây bệnh.

Tiêu diệt các sinh vật phù du.

Bổ sung dinh dưỡng cho các vi sinh vật gây bệnh.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

45 sec • 1 pt

Trong quá trình chuyển hóa nitrogen trong môi trường nuôi thủy sản nhờ vi sinh vật, nhóm vi khuẩn được sử dụng phổ biến là

Nitrosomonas spp. và nitrobacter spp.

Bacillus spp. và Enterococus spp.

Lactobacillus spp.

Nhóm Streptomyces.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 4 pts

Khi được giao nhiệm vụ thuyết trình về ứng dụng vi sinh vật trong xử lí môi trường nuôi thủy sản, trước khi báo cáo, nhóm học sinh đã thống nhất một số nội dung cốt lõi đưa vào phần kết luận:

Vi sinh vật dị dưỡng có khả phân hủy chất hữu cơ, một số nhóm thường được ứng dụng trong xử lí môi trường nuôi thủy sản như Nitrosomonas và Nitrobacter.

Vi khuẩn quang hóa tự dưỡng có tác dụng chuyển hóa ammonia thành nitrate, thường sử dụng là Lactobacillus, Bacillus, nấm men Saccharomyces.

Vi sinh vật thường được ứng dụng theo hướng tạo chế phẩm sinh học bón xuống ao hoặc trong công nghệ biofloc hoặc lọc sinh học.

Ngoài tác dụng xử lí môi trường, các nhóm vi khuẩn có lợi cũng có khả năng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn có hại.