MRS HOA _LS12_BÀI 3_ĐS

MRS HOA _LS12_BÀI 3_ĐS

3rd Grade

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Trung Quốc phong kiến

Trung Quốc phong kiến

1st - 12th Grade

10 Qs

VUI TẾT TRUNG THU

VUI TẾT TRUNG THU

KG - 4th Grade

15 Qs

9876

9876

1st - 5th Grade

10 Qs

quá trình phát triển của PTGPDT, sự tan rã của hệ thống thịa

quá trình phát triển của PTGPDT, sự tan rã của hệ thống thịa

1st - 12th Grade

10 Qs

VĂN BẢN NHẬT DỤNG

VĂN BẢN NHẬT DỤNG

1st - 8th Grade

8 Qs

Liên Xô và Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90

Liên Xô và Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90

1st - 12th Grade

10 Qs

Các nước châu Á

Các nước châu Á

1st - 12th Grade

10 Qs

Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

1st - 12th Grade

10 Qs

MRS HOA _LS12_BÀI 3_ĐS

MRS HOA _LS12_BÀI 3_ĐS

Assessment

Quiz

English

3rd Grade

Hard

Created by

Mr. OCEAN TEAM 212

Used 1+ times

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Trong tác phẩm "The Rise and Fall of the Great Powers" (Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc), nhà sử học Mỹ - Pon Ken-no-đi đã nhấn mạnh, các nguồn lực kinh tế, sự phát triển khoa học - kỹ thuật, sức mạnh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, quyết định vị trí quyền lực của đất nước trong cuộc diện thế giới. Sự phát triển hay suy thoái của các yếu tố này tạo nên sự hưng thịnh và suy vong không chỉ của các cường quốc mà cả các quốc gia khác trong một thế giới phức tạp, đan xen và phụ thuộc nhau.

Thế giới sau chiến tranh lạnh nhấn mạnh việc xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp.

Trong sức mạnh đó, kinh tế là trọng tâm trong cuộc chạy đua giữa các cường quốc.

Chạy đua vũ trang quyết định sự định hình của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.

Chỉ các cường quốc mới có điều kiện vươn lên xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Mặc dù sau Chiến tranh lạnh, hoà bình trên thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến vẫn diễn ra ở nhiều khu vực như bán đảo Ban-căng, châu Phi, Trung Á... Cuộc tấn công khủng bố vào nước Mỹ ngày 11-9 - 2001 đã dẫn đến những biến động to lớn trong quan hệ quốc tế kéo dài hơn hai thập kỷ qua. Các quốc gia trên thế giới đều chịu tác động của những vấn đề toàn cầu và an ninh phi truyền thống, buộc phải đứng trước xu thế hợp tác quốc tế và đảm bảo an ninh con người.

Sau Chiến tranh lạnh, xu thế chủ đạo của thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác.

Chủ nghĩa khủng bố đã gây ra những biến động to lớn trong quan hệ quốc tế.

Để đảm bảo an ninh quốc gia, các nước cần tham gia nhiều khối quân sự chống khủng bố.

Hợp tác quốc tế ngày nay có mục tiêu lớn nhất là chống lại chủ nghĩa khủng bố.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây: Sau Chiến tranh lạnh, trật tự thế giới mới đang hình thành theo xu hướng đa cực, đa trung tâm với sự cạnh tranh giữa Mỹ, Trung Quốc, Liên bang Nga, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Ấn Độ,... về sức mạnh, tầm ảnh hưởng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại. Tuy Mỹ vẫn là cường quốc số một thế giới, song Mỹ đã suy giảm sức mạnh tương đối trong tương quan so sánh với các cường quốc khác.

Thông qua quá trình hợp tác, liên kết, cạnh tranh, nhiều trung tâm, nhiều tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế mới đã hình thành như: Nhóm các nước có nền kinh tế mới nổi (BRIC), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Cộng đồng ASEAN, Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Khu vực tự do thương mại châu Mỹ (FTAA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).....

Các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại góp phần đa dạng hóa quan hệ quốc tế.

Xu thế đa cực đã chứng kiến sự trỗi dậy của các cường quốc và tổ chức liên kết.

Sự hình thành các tổ chức liên kết khu vực là biểu hiện của xu thế Toàn cầu hóa.

Mỹ không thể chi phối thế giới do tương quan lực lượng giữa các cường quốc.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Trong quan hệ quốc tế, đa cực là khái niệm chỉ trạng thái địa - chính trị toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối. Trong trật tự đa cực, không có một trung tâm quyền lực thống trị, thay vào đó, nhiều quốc gia, khu vực tạo ra thế cân bằng về kinh tế, chính trị, quân sự toàn cầu. Khái niệm đa cực được dùng chủ yếu để chỉ trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh. Trong trật tự mới này, các nước tăng cường sức mạnh tổng hợp để vươn lên khẳng định ảnh hưởng.

Sau Chiến tranh lạnh, trật tự thế giới mới được hình thành theo xu thế đa cực.

Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc và các cường quốc chi phối trật tự thế giới đa cực.

Trong trật tự đa cực, sức mạnh quốc gia tổng hợp lấy kinh tế làm trọng tâm.

Trật tự thế giới đa cực khẳng định vị trí trung tâm của các cường quốc mới nổi.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu 1. Mặc dù Mỹ vẫn giữ vị trí số một thế giới về kinh tế và các lĩnh vực như: vốn, khoa học công nghệ... những vị thế của nước này đang ngày càng bị giảm dần trước sự nổi lên của các trung tâm khác. Năm 2000, GDP của Mỹ gấp khoảng 12 lần Trung Quốc, nhưng đến năm 2021 chỉ còn gấp khoảng 1.3 lần.

Tư liệu 2. G20 (gồm các nước nhóm G7, EU, Ác-hen-ti-na, Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc, Mê-hi-cô, Nga, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, A-rập Xê-út, Nam Phi, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ), chiếm 2/3 dân số thế giới, 90% GDP toàn cầu và 80% thương mại quốc tế. Được thành lập năm 1999, G20 trở thành trung tâm điều phối các nỗ lực quốc tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế thế giới.

Tư liệu 1 nói về vị thế tuyệt đối về kinh tế, khoa học của Mỹ trong thế giới tư bản.

) Tư liệu 2 nói về sự phát triển của các nền kinh tế, có vai trò quan trọng với thế giới

Trung Quốc đang là một thế lực kinh tế đáng gờm và cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ.

G20 là các nước có quyền chi phối mọi mặt sự phát triển của lịch sử thế giới hiện nay.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, đồng thời nâng cao mức sống cho người dân.

Sự kết thúc của Trật tự hai cực I-an-ta và Chiến tranh lạnh, cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học, công nghệ đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình Toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các dân tộc, quốc gia, khu vực trên phạm vi toàn cầu.

Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia điều chỉnh chiến lược, lấy kinh tế làm trọng tâm.

Xu thế Toàn cầu hóa là hệ quả quan trọng của trật tự đa cực trong quan hệ quốc tế.

Với xu thế Toàn cầu hóa, các mối quan hệ quốc tế mọi mặt đều được quốc tế hóa cao.

Sau Chiến tranh lạnh, cách mạng khoa học công nghệ hình thành và phát triển mạnh.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Đa cực là một thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới có sự tham gia của các quốc gia, các trung tâm khác nhau, trong đó không một quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới.

Sự hình thành của trật tự thế giới đa cực là một tiến trình lịch sử khách quan với sự nổi lên của các cường quốc, sự gia tăng vai trò của các trung tâm, các tổ chức quốc tế, phản ánh tương quan so sánh lực lượng mới trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

Đa cực là trật tự quốc tế được hình thành ở giai đoạn sau Chiến tranh lạnh.

Trong trật tự đa cực, các cường quốc giữ vai trò chi phối sự phát triển thế giới.

Các tổ chức quốc tế và khu vực ngày càng có vai trò quan trọng trong xu thế này.

Trật tự đa cực hình thành là do ý muốn chủ quan của các cường quốc như Mỹ…

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?