Bài Test Kỹ Năng Viết Khối 10

Bài Test Kỹ Năng Viết Khối 10

10th Grade

13 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Những Đức Tính Tốt Đẹp Của Con Người

Những Đức Tính Tốt Đẹp Của Con Người

10th Grade

10 Qs

Bài 17. Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, VH,XH..

Bài 17. Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, VH,XH..

10th Grade

10 Qs

Hội vật

Hội vật

1st - 12th Grade

10 Qs

HỘI THẢO

HỘI THẢO

1st Grade - University

15 Qs

Sinh hoạt lớp Tuần 7

Sinh hoạt lớp Tuần 7

1st Grade - University

15 Qs

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Đức tính giản dị của Bác Hồ

6th Grade - University

10 Qs

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tỉnh Sóc Trăng

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tỉnh Sóc Trăng

10th Grade

10 Qs

BÀI 7 THƠ - ĐHVB BẾP LỬA

BÀI 7 THƠ - ĐHVB BẾP LỬA

9th Grade - University

10 Qs

Bài Test Kỹ Năng Viết Khối 10

Bài Test Kỹ Năng Viết Khối 10

Assessment

Quiz

Social Studies

10th Grade

Easy

Created by

Thủy Hoàng

Used 2+ times

FREE Resource

13 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nếu bạn cần viết một đoạn mở bài đúng về chủ đề thuyết phục mọi người “Từ bỏ thói quen đổ lỗi”, bạn sẽ bắt đầu bằng cách nào?

Đưa ra một câu chuyện thực tế về tác hại của việc đổ lỗi

Khái quát về đặc điểm thực trạng “thói quen đổ lỗi” và dẫn dắt đến vấn đề “từ bỏ” thói quen ấy

Viết khái niệm/ định nghĩa “đổ lỗi” là gì và kết hợp dẫn dắt đến vấn đề “từ bỏ thói quen đổ lỗi”

Phê phán những người hay có thói quen đổ lỗi hoặc nhắc được thói quen đổ lỗi vào mở bài.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Hãy chọn một lý do hợp lý để giải thích tại sao bạn muốn thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đổ lỗi?

Vì nó giúp mọi người phát triển bản thân

Vì bạn muốn chứng minh rằng mình luôn đúng

Vì bạn thấy khó chịu khi người khác đổ lỗi

Vì điều đó không thực sự quan trọng

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Thói quen đổ lỗi là gì?

Một phản ứng tâm lý khi con người cố gắng né tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác hoặc hoàn cảnh thay vì tự nhìn nhận sai lầm của mình.

Một cách giúp cá nhân nhận ra sai lầm của bản thân thông qua việc so sánh với người khác.

Một phản ứng tâm lý khi con người sợ hãi, lo âu khi bị phát hiện mình đã làm sai hoặc chưa hoàn thành một nội dung công việc hoặc bài học được giao.

Một chiến lược hiệu quả trong giao tiếp để nhằm bảo vệ bản thân.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Thực trạng hiện nay của thói quen đổ lỗi là gì?

Nhiều người có xu hướng đổ lỗi cho hoàn cảnh, xã hội hoặc người khác thay vì tự chịu trách nhiệm về hành động của mình.

Thói quen đổ lỗi ngày càng ít phổ biến vì con người ngày nay luôn có ý thức nhận trách nhiệm cá nhân.

Đổ lỗi chỉ xảy ra trong môi trường làm việc, không xuất hiện trong cuộc sống cá nhân hay gia đình.

Trong học tập, học sinh không đạt điểm cao thường đổ lỗi cho đề thi quá khó thay vì xem xét lại quá trình học tập của mình

Nhân viên trong công ty khi mắc sai lầm thường tìm cách đổ lỗi cho đồng nghiệp hoặc sếp thay vì nhận trách nhiệm.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Những nguyên nhân nào dẫn đến thói quen đổ lỗi?

Ảnh hưởng từ môi trường sống, khi xung quanh có nhiều người cũng có thói quen đổ lỗi.

Thiếu kỹ năng tự nhìn nhận và đánh giá bản thân một cách khách quan.

Đổ lỗi là bản năng tự nhiên của con người, không thể thay đổi được.

Giáo dục chưa chú trọng rèn luyện ý thức chịu trách nhiệm cá nhân từ nhỏ.

Tâm lý phòng vệ, sợ bị chỉ trích hoặc trừng phạt khi mắc sai lầm.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Những hậu quả nào có thể xảy ra do thói quen đổ lỗi?

Không gây ảnh hưởng nghiêm trọng vì ai cũng có lúc mắc sai lầm và có quyền đổ lỗi cho hoàn cảnh.

Giúp cá nhân tránh áp lực và là một cách hiệu quả để duy trì mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.

Làm giảm uy tín và sự tôn trọng của người khác đối với cá nhân có thói quen đổ lỗi.

Gây mất đoàn kết trong tập thể, làm giảm hiệu suất làm việc nhóm. Tạo ra một môi trường tiêu cực, nơi mọi người thiếu tin tưởng và sẵn sàng đổ lỗi cho nhau. Khiến xã hội trì trệ.

Khiến cá nhân không thể tiến bộ vì không chịu nhìn nhận sai lầm để sửa đổi.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Những trường hợp nào dưới đây là bằng chứng về hậu quả của thói quen đổ lỗi?

Tỷ phú Elon Musk từng thừa nhận những sai lầm trong quá trình phát triển Tesla và SpaceX, từ đó rút kinh nghiệm và giúp hai công ty phát triển mạnh mẽ hơn.

Cựu CEO của Nokia từng phát biểu: "Chúng tôi không làm gì sai, nhưng bằng cách nào đó, chúng tôi đã thất bại", cho thấy công ty không nhìn nhận rõ trách nhiệm nội bộ, dẫn đến sự sụp đổ trước Apple và Samsung.

Trong giai đoạn đầu của đại dịch COVID-19, một số quốc gia đã chậm trễ trong việc đối phó và sau đó đổ lỗi cho hệ thống y tế hoặc tổ chức y tế quốc tế, dẫn đến sự gia tăng nghiêm trọng số ca nhiễm và tử vong.

Nhiều cầu thủ bóng đá sau khi thua trận thường đổ lỗi cho trọng tài hoặc điều kiện sân bãi thay vì nhìn nhận sự thiếu sót trong chiến thuật và phong độ.

Trong thảm họa tràn dầu Deepwater Horizon năm 2010, công ty BP ban đầu đổ lỗi cho các nhà thầu bên ngoài, nhưng sau đó bị chỉ trích vì thiếu trách nhiệm, khiến danh tiếng công ty suy giảm nghiêm trọng.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?