DS su

DS su

1st - 5th Grade

11 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Đề ôn tập Sử - Địa cuối kì 1 (Đề 3)

Đề ôn tập Sử - Địa cuối kì 1 (Đề 3)

5th Grade

11 Qs

Kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN 22/12

Kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN 22/12

KG - Professional Development

15 Qs

ÔN TẬP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4

ÔN TẬP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 4

4th Grade

14 Qs

Ôn tập CKI Địa lí lớp 5

Ôn tập CKI Địa lí lớp 5

5th Grade

14 Qs

Địa Lý

Địa Lý

3rd Grade

10 Qs

DÂN CƯ. XÃ HỘI CHÂU Á

DÂN CƯ. XÃ HỘI CHÂU Á

1st - 2nd Grade

10 Qs

Lịch Sử 4 - Bài 1 - Giới thiệu môn Lịch Sử và Địa Lí

Lịch Sử 4 - Bài 1 - Giới thiệu môn Lịch Sử và Địa Lí

4th Grade

15 Qs

On LSDL HK 1

On LSDL HK 1

5th Grade

12 Qs

DS su

DS su

Assessment

Quiz

Geography

1st - 5th Grade

Easy

Created by

nhi man

Used 1+ times

FREE Resource

11 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Người Pháp có hải lục quân, thì chúng tôi có lòng dân toàn quốc Việt Nam; người Pháp có viện trợ của các nước đế quốc chủ nghĩa trên thế giới, thì chúng tôi có sự viện trợ của các nước bình dân chủ nghĩa trên toàn thế giới. Thắng lợi cuối cùng thuộc về Đảng chúng tôi”.

(Phan Bội Châu, Phan Bội Châu toàn tập, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế, 1990, tr.602)

Phan Bội Châu chủ trương tìm kiếm sự viện trợ của các nước cốt để chống thực dân Pháp.

Các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX đều nhằm hướng tới thành lập một mặt trận chống Pháp trên toàn Đông Dương.

Theo Phan Bội Châu, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cần có viện trợ từ bên ngoài.

Những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đã bước đầu gắn kết phong trào yêu nước Việt Nam với thế giới.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Nhân dân Việt Nam chúng tôi yêu chuộng hoà bình, một nền hoà bình chân chính trong độc lập và tự do thật sự. Nhân dân Việt Nam quyết chiến đấu đến cùng, không sợ hi sinh gian khổ, để bảo vệ Tổ quốc và các quyền dân tộc thiêng liêng của mình...Ngài [Ních-xơn] bày tỏ lòng mong muốn hành động cho một nền hoà bình công bằng. Muốn vậy, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miền Nam và dân tộc Việt Nam, không có sự can thiệp của nước ngoài. Đó là cách đúng đắn để giải quyết vấn đề Việt Nam...”.

Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hoà bình, dân chủ nhưng không bao giờ nhân nhượng đối phương trong quá trình đàm phán.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách đúng đắn nhất để giải quyết vấn đề Việt Nam là Thế giới phải giúp đỡ Việt Nam buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam.

Một trong những mục tiêu của đối ngoại Việt Nam thời kì chống Mỹ, cứu nước là Việt Nam phải được độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

Trong đấu tranh ngoại giao với Mỹ, Việt Nam luôn kết hợp giương cao ngọn cờ độc lập tự chủ và ngọn cờ dân tộc chính nghĩa.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Sức mạnh ngoại giao là một dạng “sức mạnh mềm” và ngoại giao đóng vai trò quan trọng tạo dựng thêm thế và lực của đất nước. Trong bối cảnh hiện nay, ngoại giao đa phương ngày càng có tầm quan trọng đặc biệt. Bên cạnh chủ thể chính của quan hệ quốc tế còn có các chủ thể khác là các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ, các công ty xuyên quốc gia,... Thực tiễn quốc tế cho thấy, các nước vừa và nhỏ vẫn có thể tham gia hiệu quả và có vai trò quan trọng trong các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, WTO,... Đó là kinh nghiệm bổ ích về hoạt động chính trị quốc tế mà Việt Nam có thể tham khảo”

Từ xưa đến nay, hoạt động ngoại giao trên thực tế chỉ bao gồm các quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực.

Ngoại giao góp phần nâng cao vị thế đất nước, thậm chí có thể đi trước mở đường cho đấu tranh chính trị và quân sự.

Trong thời đại ngày nay, chỉ có các cường quốc gia mới tham gia hiệu quả và có vai trò quan trọng trong các tổ chức quốc tế.

 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong hoạt động đối ngoại là phải tích cực, chủ động, theo sát tình hình, tận dụng thời cơ để nâng cao vị thế.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Chủ tịch Hồ Chí Minh (thuở nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung) 5 - 1890, quê cha ở làng Sen, quê mẹ ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An). Trước lúc 5 tuổi, Nguyễn Sinh Cung sinh sống tại quê nhà. Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo cha mẹ vào sinh sống ở Huế. Sau khi mẹ qua đời (1901), Nguyễn Sinh Cung theo cha về Năm 1906, ông Nguyễn Sinh Sắc vào Huế làm quan, Nguyễn Tất Thành theo cha vào học quê, lấy tên mới là Nguyễn Tất Thành, được theo học những thầy giáo giỏi ở địa phương. tại Trường Tiểu học Pháp - Việt Đông Ba và Trường Quốc học Huế. Năm 1909, Nguyễn Tất Thành theo cha đến Bình Định và tiếp tục hoàn thành bậc Tiểu học tại Trường Pháp - Việt Quy Nhơn. Sớm có tinh thần yêu nước, năm 1908, Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế ở Huế.”

Tư liệu đề cập đến thời niên thiếu của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.

Từ nhỏ, Nguyễn Tất Thành đã được đào tạo chu đáo, bài bản bởi giáo dục phương Tây.

Năm 1908, Nguyễn Tất Thành tham gia, trở thành lãnh đạo của phong trào chống thuế.

Thời niên thiếu có ảnh hưởng to lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Tất Thành.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Từ những năm 20 của thế kỷ này, một con người đã trở thành hiện thân của quá trình gặp gỡ lịch sử giữa một dân tộc, một thời đại, làm nên một sự nghiệp cách mạng lớn lao. Con người ấy là Hồ Chí Minh. Dân tộc ấy là dân tộc Việt Nam. Thời đại ấy là thời đại quá độ trên toàn thế giới từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp ấy là sự nghiệp mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.

 Từ những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã làm nên sự nghiệp lớn.

Tư liệu đề cập đến sự nghiệp hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc.

Nguyễn Ái Quốc đã mở đầu thời kỳ quá độ từ tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc Việt Nam.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), ngoại giao chính thức được coi là một mặt trận từ Hội nghị lần thứ 13 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam mang 01-1967). Hội nghị chủ trương đẩy mạnh đấu tranh trên cả ba mặt trận quân sự, chính 2 và ngoại giao, trong đó “đấu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động". Tiếp đó, năm 1969, Bộ Chính trị ra nghị quyết nêu rõ: “Ngoại giao đã trở thành mặt tán quan trọng có ý nghĩa chiến lược””

Từ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao đã trở thành mặt trận quan trọng.

Sau trận Mậu Thân 1968, Mỹ đã phải chấp nhận đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri.

Ngoại giao đã góp một phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Mặt trận ngoại giao đã nêu cao tính chính nghĩa, tiêu diệt hoàn toàn quân đội Mỹ.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt với nhân dân Trung Quốc, chúng ta chủ trương khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau và giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng con đường thương lượng”

Từ sau năm 1945, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc là hữu nghị, hợp tác toàn diện.

Tranh chấp chủ quyền Việt Nam và Trung Quốc đều giải quyết bằng thương lượng.

 Từ sau năm 1991, Việt Nam và Trung Quốc tiền hành bình thường hóa quan hệ ngoại

Việt Nam chủ trương duy trì quan hệ hòa bình, tôn trọng lần nhau với Trung Quốc.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?