GDCD 7 CKII

GDCD 7 CKII

7th Grade

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

bạo lực học đường

bạo lực học đường

6th - 8th Grade

9 Qs

mảnh ghép cuộc sống

mảnh ghép cuộc sống

1st - 12th Grade

11 Qs

Dự án Tự chủ trước Internet

Dự án Tự chủ trước Internet

7th Grade

11 Qs

GDCD 7 CK2

GDCD 7 CK2

7th Grade

12 Qs

GAME Hẹn Hò 24h Yêu_TYHN3G-K4

GAME Hẹn Hò 24h Yêu_TYHN3G-K4

1st Grade - University

10 Qs

Bảo vệ đôi mắt

Bảo vệ đôi mắt

1st - 12th Grade

10 Qs

Quiz 1. Power

Quiz 1. Power

1st Grade - University

10 Qs

TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC VỀ VĂN HÓA GIAO THÔNG

TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC VỀ VĂN HÓA GIAO THÔNG

6th - 9th Grade

10 Qs

GDCD 7 CKII

GDCD 7 CKII

Assessment

Quiz

Life Skills

7th Grade

Easy

Created by

Oanh Oanh

Used 1+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 1: Trước khi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường học sinh cần làm gì?

A. Kết bạn với những bạn xấu.

B. Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đáng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường.

C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè.

.

D. Tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 2: Theo em việc tham gia các hoạt động tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường hoặc địa phương tổ chức mỗi học sinh có cần tham gia không?

A. Không cần tham gia.

B. Tham gia để có kĩ năng phòng, chống bạo lực học đường.

C. Chỉ cần học kiến thức trên lớp là đủ.

D. Ở nhà bố mẹ dạy không cần học ở bất cứ đâu.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu3: Bạn K nhiều lần bị một số bạn trong lớp trấn lột tiền ăn sáng, nếu chứng kiến sự việc này em sẽ làm gì?

A. Kệ bạn K vì việc đó không kiên quan đến mình.

B. Khuyên bạn K nên tự nguyện đưa tiền cho nhóm bạn trấn lột.

C. Nói chuyện và khuyên nhóm bạn trấn lột không nên làm như vậy vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.

D. Trêu ghẹo bạn K vì sự nhút nhát

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4: Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn A và bạn B bàn nhau sau giờ học sẽ đón đầu đánh C khi đi học về vì C không cho 2 A và B đồ ăn. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.

B. Báo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.

C. Rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau.

D. Bảo vệ C bằng cách đánh lại các bạn A và B.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5: Bạo lực học đường là hành vi như thế nào?

A. Là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.

B. Là hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học xảy ra ngoài cơ sở giáo dục.

C. Là hành vi cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra tại nơi cư trú.

D. Là hành vi chửi mắng khi không được đáp ứng nhu cầu tại những nơi họp chợ.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6: Sử dụng hình ảnh cá nhân để uy hiếp, đe doạ, ép buộc người khác làm theo ý mình là biểu hiện của?

A. Hành vi bạo lực thể chất

B. Hành vi bạo lực về tinh thần

C. Hành vi chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản

D. Hành vi bạo lực trực tuyến.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7: Khi thấy có bạn trong trường bị một nhóm bắt nạt, em sẽ làm gì?

A. Khuyên nhóm bạn không nên làm như vậy vì đây là hành vi bạo lực học đường.

B. Đứng xem và không tham gia vào việc gì.

C. Bỏ đi nơi khác vì đây không phải việc của mình.

D. Lấy điện thoại quay lại rồi đưa cho các bạn khác xem.