Câu hỏi về Công nghiệp hóa và Đổi mới

Câu hỏi về Công nghiệp hóa và Đổi mới

12th Grade

5 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

ANTT

ANTT

University

10 Qs

KTCT CHỦ ĐỀ 10

KTCT CHỦ ĐỀ 10

University

10 Qs

Chủ Nghĩa Xã Hội

Chủ Nghĩa Xã Hội

University

10 Qs

VNR - Slot 8

VNR - Slot 8

University

10 Qs

Hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế

University

10 Qs

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

University

10 Qs

Đường Lối Cách Mạng

Đường Lối Cách Mạng

University

10 Qs

Game KTCT

Game KTCT

University

10 Qs

Câu hỏi về Công nghiệp hóa và Đổi mới

Câu hỏi về Công nghiệp hóa và Đổi mới

Assessment

Quiz

Other

12th Grade

Easy

Created by

Thúy Diễm

Used 2+ times

FREE Resource

5 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

10 mins • 1 pt

Mục tiêu của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Mục tiêu công nghiệp hóa của Việt Nam cuối cùng vẫn là phục vụ nhân dân, đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh.

Công nghiệp hóa ở Việt Nam phải gắn liền với hiện đại hóa.

Công nghiệp hóa là mục tiêu cuối cùng của xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Công nghiệp hóa ở Việt Nam sẽ ưu tiên công nghiệp nặng.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

10 mins • 1 pt

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) xác định mục tiêu tổng quát đến giữa thế kỷ XXI đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn là đến năm 2030 là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Một trong những mục tiêu của công cuộc Đổi mới là đưa Việt Nam thành nước phát triển.

Cuối công cuộc Đổi mới, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển, thu nhập cao.

Trong đổi mới kinh tế, Việt Nam ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp phụ trợ.

Trong đổi mới kinh tế, Việt Nam kiên định phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

10 mins • 1 pt

“Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay tiếp tục được đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, việc đổi mới hệ thống chính trị, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát triển văn hóa, xã hội được chú trọng đẩy nhanh hơn. Cùng với đó, quá trình hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng cũng được thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ."

Đổi mới chính trị là nhằm thay đổi mục tiêu nhưng vẫn kiên định chủ nghĩa xã hội.

Đổi mới chính trị là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc Đổi mới.

Trong công cuộc Đổi mới, Việt Nam chú trọng hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.

Từ năm 2006, Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới đất nước trên lĩnh vực chính trị.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 1 pt

Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công. Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ.

Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay tiếp tục được đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ trên nhiều lĩnh vực.

Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.

Việt Nam ra khỏi nhóm nước có thu nhập thấp, từng bước vươn lên trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình.

Công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay đã đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập sâu rộng.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

10 mins • 1 pt

Dựa vào bảng thống kê so sánh đường lối đổi đối ngoại ở hai thời kì sau:

Tiêu chí so sánh/Đường lối đổi mới đối ngoại

Thời kì 1996 - 2006

Đặt trọng tâm chủ trương “Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” nhằm mục tiêu phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nước.

Thời kì 2006 - nay

- Chuyển từ “ Hội nhập kinh tế quốc tế” sang “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng”, mở rộng phạm vi, lĩnh vực và tính chất của hội nhập.

- Thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh – quốc phòng, văn hóa – xã hội, trong đó hội nhập kinh tế là trọng tâm.

Việt Nam nhấn mạnh đối ngoại trong thời kì đổi mới luôn là sự hội nhập để phát triển.

Việt Nam luôn xác định, trọng tâm của Đổi mới là lĩnh vực chính trị, văn hóa.

Yêu cầu phát triển kinh tế đặt ra cho Việt Nam nhu cầu chủ động hội nhập toàn diện và sâu rộng.

Đối ngoại của Việt Nam trước năm 2006 là chỉ tập trung vào hội nhập với các nước trong khu vực ASEAN.