Câu hỏi về lịch sử Việt Nam

Câu hỏi về lịch sử Việt Nam

12th Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Kiểm Tra Giữa Kỳ I – GDQPAN 12

Kiểm Tra Giữa Kỳ I – GDQPAN 12

12th Grade

12 Qs

sử gk2 1-13

sử gk2 1-13

12th Grade

13 Qs

ktpl

ktpl

9th - 12th Grade

11 Qs

ktr giữa kì 2 sử 4

ktr giữa kì 2 sử 4

12th Grade

8 Qs

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phần 3

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phần 3

12th Grade

13 Qs

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phần4

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phần4

12th Grade

12 Qs

Kiểm Tra Kiến Thức quốc phòng

Kiểm Tra Kiến Thức quốc phòng

12th Grade

11 Qs

sử 3

sử 3

12th Grade

12 Qs

Câu hỏi về lịch sử Việt Nam

Câu hỏi về lịch sử Việt Nam

Assessment

Quiz

Others

12th Grade

Hard

Created by

Huy Xuan

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động bảo vệ chủ quyền của Việt Nam năm 1988

Chiến đấu chống lại cuộc tấn công xâm lược của Trung Quốc trên đảo Gạc Ma.

Tổ chức chiến đấu chống quân xâm lược ở biên giới Tây Nam và phía Bắc.

Phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật.

Phản đối Trung Quốc đưa dàn khoan Hải Dương - 981 đến vùng biển Việt Nam.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam có thuận lợi cơ bản nào sau đây?

Đất nước đã phát triển, Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao.

Xu thế hoà hoãn Đông - Tây diễn ra, thế giới không còn xung đột.

Đất nước đã thống nhất, cùng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Các nước đế quốc đã từ bỏ âm mưu chống phá dân tộc Việt Nam.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Địa bàn nào sau đây là một trong những mặt trận quyết liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc (1979 - 1989) của quân dân Việt Nam?

Thổ Chu.

Vị Xuyên.

Tây Ninh.

Hà Tiên.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Trong việc tiến công truy kích quân đội Khơ-me Đỏ đến Thủ đô Phnôm Pênh (Cam-pu-chia), quân dân Việt Nam đã thực hiện

chủ trương đánh chắc, tiến chắc.

quyền tự vệ chính đáng.

chủ trương đánh điểm, diệt viện.

quyền ph

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa?

Phát huy yếu tố ngoại lực làm nhân tố quyết định sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.

Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, kết hợp xây dựng và bảo vệ.

Luôn đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao để mở đường cho đấu tranh quân sự.

Tăng cường sức mạnh quân sự là biện pháp duy nhất có thể bảo vệ Tổ quốc.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nhân tố quyết định thắng lợi của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay ở Việt Nam là

kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.

củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.

xác định thời cơ, tạo và chớp thời cơ.

xây dựng hậu phương kháng chiến vững chắc.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc Việt Nam hiện nay, có thể vận dụng bài học kinh nghiệm lịch sử nào sau đây?

Trong quá trình đàm phán, tuyệt đối không nhân nhượng đối phương.

Lấy đấu tranh quân sự làm chủ đạo, kết hợp với đấu tranh ngoại giao.

Trong mọi hoàn cảnh, nắm vững quan điểm "dĩ bất biến, ứng vạn biến"

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (từ sau tháng 4-1975 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX) ở Việt Nam?

Góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân và xoá bỏ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.

Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống của các tầng lớp nhân dân.

Góp phần vào quá trình giải trừ chủ nghĩa thực dân của nhân dân thế giới.

Duy trì hoà bình và ổn định, hoàn toàn không có tổn thất về vật chất.

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Các hoạt động đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Biển Đông không bao gồm nội dung nào sau đây?

Từ chối tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển.

Thành lập các huyện đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Tổ chức nghiên cứu để cung cấp các bằng chứng về chủ quyền.

Kiên quyết đấu tranh với các hoạt động vi phạm chủ quyền.