Đúng Sai Công Nghệ 12/4

Đúng Sai Công Nghệ 12/4

12th Grade

8 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Quiz về nuôi thuỷ sản

Quiz về nuôi thuỷ sản

12th Grade

10 Qs

Bài 16 Công Nghệ 12 LQĐ

Bài 16 Công Nghệ 12 LQĐ

12th Grade

10 Qs

dúng sai··

dúng sai··

11th Grade - University

12 Qs

TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ

TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ

12th Grade

10 Qs

đồ ăn

đồ ăn

2nd Grade - University

12 Qs

KIEM TRA TX CNNN

KIEM TRA TX CNNN

9th - 12th Grade

10 Qs

HĐTN-HN-10 CĐ7-10A15

HĐTN-HN-10 CĐ7-10A15

9th - 12th Grade

10 Qs

cnghe

cnghe

12th Grade

8 Qs

Đúng Sai Công Nghệ 12/4

Đúng Sai Công Nghệ 12/4

Assessment

Quiz

Other

12th Grade

Medium

Created by

minhan_it tran

Used 1+ times

FREE Resource

8 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Khi được giao nhiệm vụ thuyết trình về ứng dụng vi sinh vật trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản. Trước khi báo cáo, nhóm học sinh đã thống nhất một số nội dung cốt lõi đưa vào phần kết luận. Sau đây là một số ý kiến:

Vì sinh vật dị dưỡng có khả năng phân huỷ chất hữu cơ, một số nhóm thường được ứng dụng trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản như Nitrosomonas và Nitrobacter.

Vi khuẩn khuẩn quang hoá tự dưỡng có tác dụng chuyển hoá ammonia thành nitrate, thường sử dụng là Lactobacillus, Bacillus, nấm men Saccharomyces.

Vi sinh vật thưởng được ứng dụng theo hướng tạo chế phẩm sinh học bón xuống ao hoặc trong công nghệ biofloc hoặc lọc sinh học.

Ngoài tác dụng xử lí môi trường, các nhóm vi khuẩn có lợi cũng có khả năng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn vi khuẩn có hại.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Dưới đây là mô tả của một học sinh về xử lí nước thải sau nuôi thuỷ sản:

“Đối với hệ thống nuôi không xuất hiện dịch bệnh, có thể xử lí nước thải bằng hệ thống ao lắng để tái sử dụng cho vụ sau hoặc dùng nước thải để tưới cho cây trồng, còn gọi là mô hình nuôi kết hợp. Đối với ao nuôi nhiễm bệnh, cần thải nước từ ao nuôi ra kênh mương bên ngoài ngay để tránh lây lan mầm bệnh cho ao nuôi khác trong trại”.

Từ mô tả trên, có một số nhận định sau:

Việc xử lí nước thải từ ao nuôi không xuất hiện dịch bệnh để sử dụng cho vụ nuôi sau là không phù hợp.

Sử dụng nước thải sau nuôi thuỷ sản để tưới cho cây trồng là phù hợp.

Xả nước thải ao nuôi nhiễm bệnh ra kênh mương bên ngoài là phù hợp.

Mô hình trồng cây - nuôi cá là mô hình nuôi kết hợp.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Do lỗi thiết lập, chế độ vận hành tự động cho hệ thống sục khí, quạt nước cho trại ương nuôi tôm được thiết đặt như sau, em hãy đưa ra ý kiến cho các chế độ cài đặt đó.

Bật quạt nước vào thời điểm đêm và rạng sáng cho ao nuôi ngoài trời.

Bật quạt nước vào thời điểm trưa chiều khi cường độ ánh sáng mặt trời cao cho ao nuôi mật độ tảo cao.

Bật sục khí liên tục cho bể ương trong nhà.

Bật sục khí vào thời điểm đêm và rạng sáng cho bể nuôi trong nhà.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Khi tìm hiểu dự án: "Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí khí độc trong nước nuôi thuỷ sản", nhóm học sinh đã thảo luận và đưa ra một số ý kiến sau:

Các khí độc có trong môi trường nuôi thuỷ sản là NH3, NO3, H2S,...

Các nhóm vi khuẩn phổ biến tham gia vào quá trình chuyển hoá nitrogen trong nước được ứng dụng phổ biến là Nitrosomonas và Azotobacter.

Con đường chuyển hoá để xử lí khí độc theo thứ tự là. NH3 → NO, → NO.

Các nhóm vi khuẩn được sử dụng ở dạng chế phẩm sinh học để bổ sung vào hệ thống nuôi hoặc kết hợp vào các công nghệ xử lí môi trường.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề "Phân loại các nhóm thuỷ sản theo đặc tính sinh vật học". Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận để thống nhất một số nội dung còn vướng mắc. Hãy xác định mỗi nội dung đó là đúng hay sai?

Nhóm rong, tảo có cấu trúc cơ thể là đơn bào, đa bào dạng tập đoàn, dạng sợi.

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, có thể phân loại thuỷ sản thành 3 nhóm là nhóm cá, nhóm bò sát, nhóm nhuyễn thể.

Những loài thuỷ sản ăn thức ăn là động vật, thực vật và mùn bã hữu cơ như cá rô phi là nhóm thuỷ sản ăn động vật.

Cá hồi vân, cá tầm, cá chép, cá quả, cá rô phi là nhóm thủy sản sống ở vùng ôn đới nước lạnh.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Khi thảo luận về các phương thức nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam, nhóm học sinh đưa ra một số ý kiến sau:

Diện tích ao, đầm nuôi thâm canh thường rất lớn.

Phương thức nuôi thuỷ sản quảng canh thường cho năng suất cao, kiểm soát được quá trình nuôi trong các khâu.

Ưu điểm của phương thức nuôi trồng thuỷ sản Quảng canh là vốn vận hành sản xuất thấp do không phải chi phí nhiều cho con giống và thức ăn, ít rủi ro.

Phương thức nuôi thâm canh có mật độ thả giống cao.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Nhóm học sinh tìm hiểu về các phương pháp nuôi thuỷ sản tại Việt Nam, trong buổi báo cáo nhóm, các bạn đã đưa ra một số ý kiến thảo luận sau:

Nuôi trồng thủy sản bán thâm canh sử dụng nguồn thức ăn từ tự nhiên và thức ăn do con người cung cấp.

Phương thức nuôi thâm canh cho năng suất cao hơn so với phương thức nuôi quảng canh và bán thâm canh.

Nếu điều kiện vốn đầu tư thấp, diện tích mặt nước rộng nên lựa chọn phương thức nuôi thâm canh.

Khi tiến hành nuôi thuỷ sản thâm canh cần chuẩn bị tốt các trang thiết bị hỗ trợ cho quá trình nuôi.

8.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Nhà trường cho học sinh tham quan hai mô hình nuôi trồng thuỷ sản:

- Mô hình I: Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh.

- Mô hình II: Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh.

Trong nội dung báo cáo, học sinh đã nhận xét về hai mô hình trên. Các nhận xét sau đây là đúng hay sai?

Các mô hình nuôi khác nhau về mức đầu tư, thức ăn, trang thiết bị và mật độ giống.

Thuỷ sản ở mô hình II sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao hơn mô hình I do hình được cung cấp đầy đủ thức ăn và chủ động hoàn toàn về môi trường nuôi.

Nếu vốn đầu tư không quá lớn, các trang trại nên áp dụng mô hình II trong nuôi thuỷ sản.

Muốn tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, tiết kiệm chi phí, áp dụng phương thức nuôi trong mô hình I.