OG SS5

OG SS5

Professional Development

21 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC ĐỘ

Professional Development

20 Qs

Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng

Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng

Professional Development

17 Qs

MINIGAME SH CHUYÊN ĐỀ "VỮNG TIN CON ĐƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI"

MINIGAME SH CHUYÊN ĐỀ "VỮNG TIN CON ĐƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI"

Professional Development

20 Qs

Bài 7 : Đảng Cộng Sản Việt Nam

Bài 7 : Đảng Cộng Sản Việt Nam

Professional Development

19 Qs

CUỘC THI TRỰC TUYẾN "TÌM HIỂU PHÁP LUẬT" NĂM 2024

CUỘC THI TRỰC TUYẾN "TÌM HIỂU PHÁP LUẬT" NĂM 2024

Professional Development

20 Qs

Hành trang bước ra thế giới

Hành trang bước ra thế giới

Professional Development

20 Qs

THÔNG TƯ 32

THÔNG TƯ 32

Professional Development

18 Qs

11-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

11-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

Professional Development

22 Qs

OG SS5

OG SS5

Assessment

Quiz

Other

Professional Development

Easy

Created by

Hồng Khanh

Used 6+ times

FREE Resource

21 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn trích sau đây:

“Ở Pháp, vương quyền là đỉnh cao của lâu đài phong kiến và chuyên chế. Nhà vua luôn có quyền hành chuyên chế và vô hạn; … quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của quốc gia. Triều vua Lu-I XVI là một sự chuyên chế cao độ. Theo những “mật lệnh có ấn vua” nhằm khủng bố nhân dân, hàng trăm người bị bắt, bị tù đày ở các nơi trong nước”.

(A. Man-phờ-rét, Đại Cách mạng Pháp 1789, NXB Khoa học, 1965, tr.18-19)

Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho nhân dân.

Sự tồn tại của nhà nước quân chủ lập hiến gây bất mãn cho tầng lớp quý tộc mới.

Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc ngày càng sâu sắc.

Tình hình chính trị ở Pháp dưới triều vua Lu-I XVI khủng hoảng trầm trọng.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Chế độ phong kiến, với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh, ngày càng cản trở sự kinh doanh làm giàu của tư sản và quý tộc mới. Dưới thời vua Sác – lơ I (từ năm 1625), nhiều thứ thuế mới được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè, duy trì nhiều đặc quyền phong kiến, đời sống nhân dân càng thêm cơ cực. Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động được biểu hiện qua những cuộc xung đột giữa Quốc hội với nhà vua.

Tư sản và quý tộc mới ở Anh bị cản trở làm giàu do sự chèn ép của chế độ phong kiến.

Vua Sác – lơ I ban hành một số chính sách giúp nước Anh ổn định đời sống chính trị.

Mâu thuẫn giữa Quốc hội với nhà vua diễn ra trên nhiều mặt nhưng chủ yếu là kinh tế.

Quần chúng nhân dân, tư sản và quý tộc mới ở Anh có khả năng kinh doanh làm giàu.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác – lơ I triệu tập Quốc hội (4-1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác – lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác – lơ I chạy lên phái Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công”.

Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh.

Mục đích của vua Sác – lơ I triệu tập Quốc hội nhằm vay tiền và ban hành thuế mới.

Các giai cấp ở nước Anh đều bất bình khi vua Sác – lơ I dùng vũ lực đàn áp nhân dân.

Quần chúng ở Anh đã ủng hộ quý tộc và tư sản việc kiểm soát tài chính, quân đội.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Do kinh tế phát triển, nhu cầu trao đổi giữa các thuộc địa ngày càng tăng. Cùng với sự tiến bộ của hệ thống giao thông và thông tin liên lạc, một thị trường thống nhất dần hình thành ở Bắc Mĩ. Sự phát triển kinh tế của các thuộc địa làm cho Bắc Mĩ trở thành nơi cạnh tranh đối với Anh. Vì vậy, bằng mọi biện pháp, Chính phủ Anh đã cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp, cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang, đồng thời ban hành chế độ thuế khóa nặng nề…Những chính sách đó đã làm tổn hại đến quyền lợi của nhân dân thuộc địa, gây nên sự phản ứng mạnh mẽ trong mọi tầng lớp nhân dân”.

Kinh tế của các thuộc địa ở Bắc Mĩ chưa thoát khỏi sự ảnh hưởng của thực dân Anh.

Chính phủ Anh ra nhiều lệnh cấm vô lí đối với nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ.

Thực dân Anh ban hành nhiều chính sách vô lí nhằm độc quyền ở châu Mĩ.

Mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân Bắc Mĩ với thực dân Anh đang dần hình thành.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Lần đầu tiên, các quyền con người và quyền công dân được chính thức công bố trước toàn thể nhân loại. Nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân được đề cao như một sự thách thức đối với thực dân Anh ở Bắc Mĩ cũng như chế độ quân chủ chuyên chế đang thống trị khắp lục địa châu Âu. Nhưng tuyên ngôn cũng không đề cập đến việc xóa bỏ chế độ nô lệ cùng việc bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động”.

Đây là bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.

Lần đầu tiên có bản Tuyên ngôn đề cập đến quyền con người là bất khả xâm phạm.

Bản Tuyên ngôn ở Mĩ đã làm chế độ phong kiến thế giới bị lung lay dữ dội.

Bản Tuyên ngôn ở Mĩ đã giúp quần chúng nhân dân được nhiều quyền lợi tốt hơn.

Answer explanation

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Về tình hình chính trị, đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế (đứng đầu vua Lu – I XVI). Xã hội chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, có nhiều bổng lộc và giữ những chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Do vậy, họ muốn duy trì quyền lực của phong kiến và không muốn thay đổi chế độ chính trị”.

Thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước phong kiến lạc hậu do vua Lu-I XVI đứng đầu.

Xã hội Pháp ngoài đẳng cấp tăng lữ, đẳng cấp thứ ba còn có đẳng cấp quý tộc mới.

Mâu thuẫn giữa ba đẳng cấp ở Pháp chủ yếu là về kinh tế và địa vị chính trị.

Dự báo nước Pháp sắp diễn ra một cuộc cách mạng giữa quý tộc và đẳng cấp thứ ba.

Answer explanation

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

5 mins • 10 pts

Đọc đoạn tư liệu sau:

“Cuối tháng 8-1789, ở nước Pháp Quốc hội Lập hiến đã thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiện nổi tiếng: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”. Tuyên ngôn gồm 17 điều, thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người và khẳng định chủ quyền của nhân dân, đồng thời tuyên bố quyền sở hữu là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm”.

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền thừa nhận về quyền tự do, bình đẳng và quyền sở hữu của con người.

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở Pháp được công bố bởi giai cấp tư sản công thương.

Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” thể hiện khát vọng và ý chí của nhân dân Pháp về quyền con người.

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã xây dựng cho nước Pháp thiết chế xã hội mới, hiện đại hơn.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?