Đề Thi Ngữ Văn Số 12

Đề Thi Ngữ Văn Số 12

12th Grade

49 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Ôn tập giữa học kì 2 khối 10

Ôn tập giữa học kì 2 khối 10

10th Grade - University

47 Qs

Bài 18. Đô thị hóa

Bài 18. Đô thị hóa

12th Grade

47 Qs

Kiểm Tra Giữa Kỳ 1 - Địa Lý

Kiểm Tra Giữa Kỳ 1 - Địa Lý

11th Grade - University

45 Qs

địa ní

địa ní

12th Grade

49 Qs

ÔN ĐỊA 11

ÔN ĐỊA 11

10th - 12th Grade

49 Qs

ĐỊA CUỐI KÌ 12 NHÁ

ĐỊA CUỐI KÌ 12 NHÁ

12th Grade

50 Qs

ôn tập cuối kì I - Địa 11 _2022

ôn tập cuối kì I - Địa 11 _2022

9th - 12th Grade

45 Qs

CHINH PHUC TOT NGHIEP 2022

CHINH PHUC TOT NGHIEP 2022

12th Grade

48 Qs

Đề Thi Ngữ Văn Số 12

Đề Thi Ngữ Văn Số 12

Assessment

Quiz

Geography

12th Grade

Hard

Created by

thi nguyen

FREE Resource

49 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) Mắt là cơ quan thị giác của con người. Trên thực tế, mắt có thể “truyền thần” được là do sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi, sự chuyển động của nhãn cầu, sự khép mở của mi mắt cũng như cái nhìn chăm chú hay lướt qua...

(2) Năm 1960 – 1964, nhà khoa học Walter Rudolf Hess cùng các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm với một chú mèo và phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra. Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người với sự biểu lộ tư tưởng và tình cảm. Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại, còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to. Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường. Do đó, các chuyên gia nhất trí nhận định rằng: Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.

(Thế Trưởng, Bùi Sao, Tâm lí và sinh lí, NXB Dân Trí, 2015)

Thao tác lập luận chính của đoạn trích trên là gì?

Chứng minh.

Bác bỏ.

Giải thích.

So sánh.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) Mắt là cơ quan thị giác của con người. Trên thực tế, mắt có thể “truyền thần” được là do sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi, sự chuyển động của nhãn cầu, sự khép mở của mi mắt cũng như cái nhìn chăm chú hay lướt qua...

(2) Năm 1960 – 1964, nhà khoa học Walter Rudolf Hess cùng các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm với một chú mèo và phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra. Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người với sự biểu lộ tư tưởng và tình cảm. Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại, còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to. Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường. Do đó, các chuyên gia nhất trí nhận định rằng: Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.

(Thế Trưởng, Bùi Sao, Tâm lí và sinh lí, NXB Dân Trí, 2015)

Theo tác giả, sự chuyển động của nhãn cầu có tác dụng gì đối với mắt?

Giúp mắt giãn nở to ra, nhìn rõ hơn được các sự vật.

Làm cho mắt có thể xác định và nhìn chính xác mọi vật.

Giúp cho mắt có thể truyền được cảm xúc, thần thái.

Làm cho mắt có thể phản xạ nhanh với môi trường.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) Mắt là cơ quan thị giác của con người. Trên thực tế, mắt có thể “truyền thần” được là do sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi, sự chuyển động của nhãn cầu, sự khép mở của mi mắt cũng như cái nhìn chăm chú hay lướt qua...

(2) Năm 1960 – 1964, nhà khoa học Walter Rudolf Hess cùng các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm với một chú mèo và phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra. Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người với sự biểu lộ tư tưởng và tình cảm. Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại, còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to. Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường. Do đó, các chuyên gia nhất trí nhận định rằng: Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.

(Thế Trưởng, Bùi Sao, Tâm lí và sinh lí, NXB Dân Trí, 2015)

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích?

Khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra.

Đã có nhiều nghiên cứu về sự biến đổi của con ngươi ở mắt người.

Hệ thống thần kinh trung ương hoạt động dựa trên sự biến đổi của con ngươi.

Con ngươi của mắt dần thu nhỏ lại là lúc con người ở trong trạng thái hoảng sợ.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) Mắt là cơ quan thị giác của con người. Trên thực tế, mắt có thể “truyền thần” được là do sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi, sự chuyển động của nhãn cầu, sự khép mở của mi mắt cũng như cái nhìn chăm chú hay lướt qua...

(2) Năm 1960 – 1964, nhà khoa học Walter Rudolf Hess cùng các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm với một chú mèo và phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra. Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người với sự biểu lộ tư tưởng và tình cảm. Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại, còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to. Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường. Do đó, các chuyên gia nhất trí nhận định rằng: Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.

(Thế Trưởng, Bùi Sao, Tâm lí và sinh lí, NXB Dân Trí, 2015)

Theo đoạn trích, khi con ngươi của mắt thu nhỏ lại là con người đang ở trong trạng thái nào?

Hoảng loạn.

Rầu rĩ.

Vui vẻ.

Hoang mang.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) Mắt là cơ quan thị giác của con người. Trên thực tế, mắt có thể “truyền thần” được là do sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi, sự chuyển động của nhãn cầu, sự khép mở của mi mắt cũng như cái nhìn chăm chú hay lướt qua...

(2) Năm 1960 – 1964, nhà khoa học Walter Rudolf Hess cùng các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm với một chú mèo và phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra. Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người với sự biểu lộ tư tưởng và tình cảm. Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại, còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to. Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường. Do đó, các chuyên gia nhất trí nhận định rằng: Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.

(Thế Trưởng, Bùi Sao, Tâm lí và sinh lí, NXB Dân Trí, 2015)

Dòng nào dưới đây nêu đúng chủ đề của đoạn trích trên?

Sự nở to hoặc thu nhỏ của con ngươi.

Cách vận động của hệ thống thần kinh.

Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người.

Mắt là cơ quan thị giác của con người.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

                       Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

                                               Con thuyền xuôi mái nước song song.

                                               Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

                                               Củi một cành khô lạc mấy dòng.

                                               Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,

                                               Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.

                                               Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;

                                               Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

     (Tràng giang – Huy Cận)

Âm hưởng chính của đoạn thơ trên là gì?

Đau xót, bi ai.

Sâu lắng, buồn man mác.

Bi thương, uất hận.

Tiếc nuối, xót xa.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

                        Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,

                                               Con thuyền xuôi mái nước song song.

                                               Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

                                               Củi một cành khô lạc mấy dòng.

                                               Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,

                                               Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.

                                               Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;

                                               Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

     (Tràng giang – Huy Cận)

Hình ảnh "Củi một cành khô lạc mấy dòng" hàm ý chỉ điều gì?

Không gian đìu hiu, heo hút, ảm đạm thiếu sức sống.

Cuộc sống chìm nổi lênh đênh của những người phụ nữ.

Thân phận nhỏ bé, lạc loài của những người nông dân nghèo.

Thân phận lênh đênh, lạc loài của con người giữa dòng đời.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?