Thơ Đường Luật

Thơ Đường Luật

8th Grade

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Văn bản Nam quốc sơn hà

Văn bản Nam quốc sơn hà

8th Grade

10 Qs

TẠI HOÀNG HẠC LÂU TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

TẠI HOÀNG HẠC LÂU TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

1st - 12th Grade

10 Qs

Ôn tập GK1 Văn 6

Ôn tập GK1 Văn 6

6th - 9th Grade

10 Qs

VĂN 8

VĂN 8

8th Grade

15 Qs

CHUYẾN DU HÀNH VỀ TUỔI THƠ

CHUYẾN DU HÀNH VỀ TUỔI THƠ

8th Grade - University

11 Qs

VLIT Y7 - LUẬT THƠ LỤC BÁT

VLIT Y7 - LUẬT THƠ LỤC BÁT

7th - 9th Grade

9 Qs

THƯỜNG XUYÊN 1

THƯỜNG XUYÊN 1

KG - University

15 Qs

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

8th Grade

15 Qs

Thơ Đường Luật

Thơ Đường Luật

Assessment

Quiz

Other

8th Grade

Hard

Created by

Mai Hoàng

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Thơ Đường luật:

A.      Xuất hiện thời trung đại ở Việt Nam (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú)

B.      Xuất hiện thời Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú).

C.      Xuất hiện thời nhà Đường ở Trung Quốc (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn).

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Chọn từ/cụm từ điền vào dấu ba chấm trong móc vuông sau […] cho phù hợp:

Câu thừa trong thơ […] nối tiếp câu khởi để làm trọn vẹn ý thơ.

  1. A. Thất ngôn bát cú.

B. Tứ tuyệt

C. lục bát

D. Sáu chữ

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Luật: Nếu chữ thứ hai của câu thứ nhất thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng và là luật trắc nếu mang thanh trắc. Đúng hay sai?

Đúng

Sai

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Quy tắc gieo vần của thơ Đường luật:

  1. Thông thường chỉ gieo một vần là vần trắc ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).

  1. Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).

  1. Thông thường chỉ gieo một vần là vần bằng ở giữa các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).

  1. Thông thường chỉ gieo một vần lưng ở các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt), câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú).

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Dòng nào nói đúng nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường luật?

A. Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 7, 8 cũng “đối” nhau

B. Hai câu 1 và 2 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.

C. Hai câu 3 và 4 phải “đối” nhau và hai câu 5, 6 cũng “đối” nhau.

D. Đối ở cập câu bất kỳ trong bài.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đối trong thơ Đường thường được hiểu là:

A. Sự tương phản (về nghĩa kể cả từ đơn, từ ghép, từ láy) bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.

B. Đối thường được hiểu là sự tương phản về hình, bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.

C. Đối chữ: danh từ đối danh từ, động từ đối động từ.

D. Sự tương phản về thanh điệu bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Dòng nào nói lên cách ngắt nhịp sáng tạo của thơ Nôm Đường luật?

A. Ngắt nhịp chẵn trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

B. Ngắt nhịp 2/3 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

C. Ngắt nhịp lẻ trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

D. Ngắt nhịp 3/4 trong câu thơ thất ngôn (không như cách ngắt nhịp quen thuộc của thơ Đường luật là 2/3, 4/3).

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?