HDC_C1

HDC_C1

University

91 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

BC-B2-DUNG DỊCH THUỐC

BC-B2-DUNG DỊCH THUỐC

University

86 Qs

Hóa Sinh

Hóa Sinh

University - Professional Development

88 Qs

Periodic Table and Trends Review

Periodic Table and Trends Review

10th Grade - University

88 Qs

2-Cd-Hduoc-bosung

2-Cd-Hduoc-bosung

University

88 Qs

Hoá phân tích 1

Hoá phân tích 1

University

88 Qs

chem final

chem final

10th Grade - University

96 Qs

Atoms, Elements and Mixtures

Atoms, Elements and Mixtures

10th Grade - University

93 Qs

CH06B Molecular Geometry

CH06B Molecular Geometry

10th Grade - University

91 Qs

HDC_C1

HDC_C1

Assessment

Quiz

Chemistry

University

Easy

Created by

LÂM PHAN PHÚC

Used 6+ times

FREE Resource

91 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Dấu của hàm sóng được biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau

AO s chỉ mang dấu (+).

AO s có thể mang dấu (+) hay dấu (-).

AO p có dấu của hai vùng không gian giống nhau (cùng mang dấu (+) hoặc dấu (-)).

AO p chỉ có dấu (+) ở cả hai vùng không gian

Answer explanation

AO s chỉ mang dấu (+)

AO p có cả (+) và (-), trái dấu ở 2 vùng không gian

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Chọn phát biểu đúng:
1) Các orbital nguyên tử s có tính đối xứng cầu.
2) Các orbital nguyên tử pi có mặt phẳng phản đối xứng đi qua tâm O và vuông góc với trục tọa độ i.
3) Các orbital nguyên tử pi có mật độ xác suất gặp electron cực đại dọc theo trục tọa độ i.
4) Các orbital nguyên tử d nhận tâm O của hệ tọa độ làm tâm đối xứng.

1, 3, 4

2, 4

1, 2, 3

1, 2, 3, 4

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Chọn tất cả các tập hợp các số lượng tử có thể tồn tại trong số sau:
1) n = 3, ℓ = 3, mℓ = +3

2) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2
3) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +2

4) n = 3, ℓ = 0, mℓ = 0

1, 3

2, 3

2, 4

1, 4

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Chọn phát biểu đúng về orbitan nguyên tử (AO)

Là vùng không gian bên trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%.

Là quỹ đạo chuyển động của electron

Là vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động

Là bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Trong các ký hiệu phân lớp lượng tử sau đây ký hiệu nào đúng?

1s, 3d, 4s, 2p, 3f

2p, 3s, 4d, 2d, 1p

3g, 5f, 2p, 3d, 4s

1s, 3d, 4f, 3p, 4d

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Chọn phát biểu đúng. Trong cùng một nguyên tử:

1) Orbital np có kích thước lớn hơn orbital (n−1)p.

2) Năng lượng của electron trên AO ns lớn hơn năng lượng của electron trên AO (n−1)s.

3) Xác suất gặp electron của một AO 4f ở mọi hướng là như nhau.

4) Năng lượng của electron trên AO 3dxz lớn hơn năng lượng của electron trên AO 3dxy

1, 4

2, 3

1, 2

1, 2, 3

Answer explanation

  1. 1. Vì n>n-1 nên AO np có kích thước lớn hơn AO (n-1)p

  2. 2. Vì n>n-1 nên AO ns có năng lượng lớn hơn AO (n-1)s

  3. 3. Xác suất gặp e của AO 4f là khác nhau ở các hướng (chỉ có AO s là giống nhau vì hình cầu)

  4. 4. Trong cùng 1 phân lớp, năng lượng của các AO là như nhau, nên năng lượng AO 3dxz bằng 3dxy

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Chọn phát biểu đúng. Orbital nguyên tử là:

1) Hàm sóng mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử được xác định bởi ba số lượng tử: n, ℓ và mℓ.

2) Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.

3) Quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử.

4) Hàm sóng mô tả chuyển động không gian của electron quanh hạt nhân nguyên tử.

5) Vùng không gian quanh nhân mà xác suất có mặt của các electron là 100%.

1, 5

1, 4

1, 2, 3, 4

2, 3, 4

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?