CÂU 1-9

CÂU 1-9

12th Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Câu hỏi bài 4 Lịch Sử 12

Câu hỏi bài 4 Lịch Sử 12

12th Grade

10 Qs

Cách mạng tháng Tám

Cách mạng tháng Tám

12th Grade

10 Qs

THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 3

THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 3

12th Grade

10 Qs

GROUP3-LSĐ

GROUP3-LSĐ

1st Grade - Professional Development

10 Qs

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

12th Grade

10 Qs

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1st Grade - Professional Development

11 Qs

Lịch sử 6

Lịch sử 6

2nd Grade - University

10 Qs

CÂU 1-9

CÂU 1-9

Assessment

Quiz

History

12th Grade

Easy

Created by

06 KHOA

Used 1+ times

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Trước tháng 8/1925, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì?

A. Đấu tranh về chính trị nhưng vẫn nặng về quyền lợi kinh tế.

B. Đấu tranh mang tính tự phát, chưa có ý thức giác ngộ cách mạng và sứ mệnh lịch sử của mình.

C. Đấu tranh có tổ chức, có quy mô lớn thuộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế.

D. Đấu tranh có tổ chức, có mục tiêu chính trị, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam nhiều thách thức, ngoại trừ

A. nguy cơ tụt hậu với thế giới.

B. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

C.sử dụng không hiệu quả các nguồn vốn.

D. SỰ bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Vì sao cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) được coi là đánh dấu bước ngoặt của phong trào công nhân Việt Nam?

A. Cuộc đấu tranh có mục tiêu kinh tế, chính trị và có quy mô rộng lớn.

B.Đấu tranh có tổ chức, có mục tiêu chính trị, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.

C. Đấu tranh có quy mô rộng lớn, tinh thần đấu tranh quyết liệt.

D. Đấu tranh có tổ chức, buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là

A. sự phát triển theo trình tự từ tư sản đến vô sản.

B. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.

C.tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản.

D. khuynh hướng tư sản đã chiếm được ưu thế tuyệt đối.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?

A. Xây dựng khối liên minh công - nông vững chắc.

B. Xây dựng mặt trận thống nhất rộng rãi.

C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

So với quan điểm cách mạng vô sản ở phương Tây, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) có gì sáng tạo?

A. Cách mạng Việt Nam phải trải qua nhiều giai đoạn, trước hết là giải phóng dân tộc.

B. Tiến hành ngay một cuộc đấu tranh giai cấp để tiến lên xây dựng xã hội cộng sản.

C. Giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp để tiến tới xã hội cộng sản.

D. Chỉ cần đấu tranh giải quyết nhiệm vụ dân tộc rồi sau đó tiến lên xã hội cộng sản.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc (1920) đã tác động như thế nào đến việc giải quyết khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam.

B. Mở đường cho việc giải quyết khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam.

C. Đánh dấu lịch sử Việt Nam lựa chọn con đường cách mạng vô sản.

D. Chứng tỏ sự bất lực của khuynh hướng tư sản trước nhiệm vụ dân tộc.

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 được biểu hiện ở chỗ

A. diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy.

B. hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.

C. lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng.

D. không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ và Liên Xô có gì thay đổi?

A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

B.Chuyển từ đồng minh chống phát xít sang đối đầu,

C. không có gì thay đổi.

D. Là đồng minh chống phát xít.