XUng đột N-B triều và Tr - N - 2

XUng đột N-B triều và Tr - N - 2

8th Grade

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Lịch sử hài

Lịch sử hài

1st Grade - Professional Development

10 Qs

Câu hỏi về lịch sử Đông Nam Á

Câu hỏi về lịch sử Đông Nam Á

8th Grade

10 Qs

Bài 7 LSVN KNTT 8

Bài 7 LSVN KNTT 8

8th Grade

10 Qs

BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỬ 8- HK2

BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỬ 8- HK2

8th Grade

10 Qs

 bai 8

bai 8

8th Grade

8 Qs

lịch sử

lịch sử

1st - 9th Grade

9 Qs

Bài 5. Cuộc xung đột Nam- Bắc triều

Bài 5. Cuộc xung đột Nam- Bắc triều

8th Grade

5 Qs

NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XV

NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XV

1st - 10th Grade

10 Qs

XUng đột N-B triều và Tr - N - 2

XUng đột N-B triều và Tr - N - 2

Assessment

Quiz

History

8th Grade

Hard

Created by

van Tran

Used 2+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Vì sao ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận Quảng?

Lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân.

Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.

Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ.

Củng cố cơ sở cát cứ, tách khỏi sự phụ thuộc vào chúa Trịnh.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Cuộc xung đột Nam - Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?

Quyền lực bị suy yếu.

Nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.

Chỉ còn danh nghĩa, mất hết quyền lực.

Vẫn nắm quyền thống trị.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Nội dung nào dưới đây gắn với cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn?

Toàn bộ vùng đất Quảng Bình , Hà Tĩnh ngày nay trở thành bãi chiến trường.

Cả vùng Thanh - Nghệ và đồng bằng Bắc Bộ đều là chiến trường.

Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ.

Đời sống nhân dân khốn khổ vì đói, vì bị bắt đi lính, đi phu.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Từ năm 1533 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam - Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa tập đoàn phong kiến nào?

Vua Lê (Nam triều) - nhà Mạc (Bắc triều).

Vua Lê (Nam triều) - chúa Trịnh (Bắc triều).

Nhà Mạc (Nam triều) - nhà Nguyễn (Bắc triều).

Vua Lê, chúa Trịnh (Nam triều) - nhà Mạc (Bắc triều).

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền ở Đàng Ngoài?

Chỉ là 'một cái bóng mờ' trong cung cấm.

Nắm quyền tối cao.

Chỉ là 'một cái bóng mờ' trong cung cấm.

Nắm một phần binh quyền ở Đàng Ngoài.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Trong cuộc xung đột Nam - Bắc triều, thế lực của Bắc triều là

chính quyền nhà Mạc ở Thăng Long.

vua Lê, chúa Trịnh ở vùng Thanh - Nghệ.

chính quyền nhà Lê dưới danh nghĩa triều Lê Trung Hưng.

chúa Nguyễn Kim ở Thanh Hóa, Nghệ An.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, đó là sự đối lập của hai thế lực phong kiến nào?

Vua Lê gọi là Đàng Ngoài, chúa Trịnh gọi là Đàng Trong.

Chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

Vua Lê gọi là Đàng Ngoài, chúa Nguyễn gọi là Đàng Trong.