BNXH

BNXH

5th Grade

20 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

TRẠNG NGỮ - LỚP 4

TRẠNG NGỮ - LỚP 4

1st - 5th Grade

20 Qs

Tin 4 - Bài 4. Tìm kiếm thông tin trên Internet

Tin 4 - Bài 4. Tìm kiếm thông tin trên Internet

1st - 5th Grade

20 Qs

Em yêu Tiếng Việt chốt

Em yêu Tiếng Việt chốt

5th Grade

20 Qs

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

3rd - 10th Grade

20 Qs

Tin học 6 - HK2 - THCS Dho

Tin học 6 - HK2 - THCS Dho

1st - 5th Grade

21 Qs

TỪ ĐỒNG ÂM

TỪ ĐỒNG ÂM

5th Grade

20 Qs

Văn 6 - Ôn tập Các thành phần chính của câu

Văn 6 - Ôn tập Các thành phần chính của câu

5th - 6th Grade

20 Qs

ĐẠI TỪ - QUAN HỆ TỪ

ĐẠI TỪ - QUAN HỆ TỪ

5th Grade

20 Qs

BNXH

BNXH

Assessment

Quiz

Education

5th Grade

Medium

Used 1+ times

FREE Resource

20 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 1: Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 2: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?

A. Ngữ âm

B. Ngữ pháp

C. Từ vựng

D. Cả A và C

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 3: Thế nào là từ ngữ địa phương?

A. Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu

B. Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương

C. Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định.

D. Là từ ngữ được ít người biết đến

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4: Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?

A. Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện

B. Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ

C. Để tô đậm tính cách nhân vật

D. Để thể hiện sự hiểu biết, gắn bó của tác giả về địa phương đó.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5: Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?

A. Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

B. Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cho phù hợp.

C. Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.

D. Cả A, B, C là đúng.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 6: Cho hai đoạn thơ sau:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm dang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào.

(Tố Hữu, Khi con tu hú)

Hai từ “bẹ” và “bắp” có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?

A. Ngô

B. Khoai

C. Sắn

D. Lúa mì

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Câu 7: Cho đoạn văn sau:

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?

A. Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa

B. Vì trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi mẹ là mợ

C. Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội.

D. Cả A, B, C là đúng.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?