Câu hỏi ôn tập kiến thức đã biết (Known) bài BIện pháp tu từ đối

Câu hỏi ôn tập kiến thức đã biết (Known) bài BIện pháp tu từ đối

11th Grade

8 Qs

Similar activities

Ôn tập biện pháp tu từ lặp cấu trúc

Ôn tập biện pháp tu từ lặp cấu trúc

11th Grade - University

7 Qs

Quiz về tác phẩm Cà Mau quê xứ

Quiz về tác phẩm Cà Mau quê xứ

11th Grade - University

10 Qs

Luyện Lục bát:  Ta yêu quê ta

Luyện Lục bát: Ta yêu quê ta

6th Grade - University

8 Qs

Bài 3: Luật tục và Giáo dục pháp luật ở TPHCM

Bài 3: Luật tục và Giáo dục pháp luật ở TPHCM

11th Grade - University

10 Qs

Ngôn Ngữ Nói

Ngôn Ngữ Nói

11th Grade

9 Qs

Đánh giá kỹ năng nghe và nói

Đánh giá kỹ năng nghe và nói

6th Grade - University

10 Qs

BÀI 2. VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

BÀI 2. VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

10th - 11th Grade

10 Qs

Tôi có một giấc mơ

Tôi có một giấc mơ

11th Grade

10 Qs

Câu hỏi ôn tập kiến thức đã biết (Known) bài BIện pháp tu từ đối

Câu hỏi ôn tập kiến thức đã biết (Known) bài BIện pháp tu từ đối

Assessment

Quiz

Created by

c3 Ha

Social Studies

11th Grade

1 plays

Medium

8 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Thế nào là phép tu từ đối?

Là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) xếp đặt những từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tương tự nhau ở những vị trí đối xứng trong câu hoặc trong văn bản để gợi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật một ý nghĩa nhất định.

là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) xếp đặt những từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tương phản nhau ở những vị trí đối xứng trong câu hoặc trong văn bản để gợi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật một ý nghĩa nhất định.

là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) xếp đặt những từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tương tự hoặc tương phản nhau ở những vị trí đối xứng trong câu hoặc trong văn bản để gợi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật một ý nghĩa nhất định.

là biện pháp tu từ, theo đó, người viết (người nói) xếp đặt những từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp ở những vị trí đối xứng trong câu hoặc trong văn bản để gợi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật một ý nghĩa nhất định.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Phép tu từ đối gồm những loại nào?

Trường đối và bình đối

Tiểu đối và tự đối

Đối tương đồng và đối tương phản

Trường đối (bình đối) và tiểu đối (tự đối)

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Phép tu từ đối thường được sử dụng trong các thể loại văn học nào?

Văn vần (thơ, phú)

Văn biền ngẫu (câu đối, chiếu, cáo, hịch)

   Văn xuôi (văn chính luận trung đại, văn chính luận hiện đại)

Tất cả các đáp án trên đều đúng

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tác dụng của biện pháp tu từ đối?

  Tạo sự tương phản mạnh mẽ hoặc sự cân bằng hài hòa

Tập trung sự chú ý của người đọc và nhấn mạnh ý nghia mà tác giả muốn truyền đạt

   Tạo sự hoàn chỉnh và dễ nhớ

Tất cả các đáp án trên đều đúng

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Quy tắc tạo phép đối?

  Số lượng âm tiết giữa các vế đối phải bằng nhau

Các từ ngữ đối nhau cần phải cùng từ loại với nhau (danh từ phải đối với danh từ, động từ phải đối với động từ, và tính từ phải đối với tính từ)

   Các từ đối nhau trong phép đối cần phải có mối quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường nghĩa

  Tất cả các đáp án trên đều đúng

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Chỉ ra các cặp câu đối nhau trong đoạn thơ sau?

           Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Cặp câu 1-2, 3-4

Cặp câu 2-3

    Cặp câu 1-4

Cặp câu 3-4

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Biện pháp tu từ đối trong câu văn sau thuộc loại đối nào?

“Lịch sử ngàn năm văn vật….đã hun đúc cho người Hà Nội một nếp sống thanh lịch: từng trải mà nhẹ nhàng, kiên định mà duyên dáng, hào hoa mà thanh thoát, sang trọng mà không xa hoa, cởi mở mà không lố bịch, nhố nhăng..”

Trường đối

Tiểu đối

Đối câu

Bình đối

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Biện pháp tu từ đối trong câu thơ sau thuộc loại đối nào?

“ Chi phấn hữu thần liên tử hậu

Văn chương vô mệnh lụy phần dư”

Trường đối

Tiểu đối

Đối câu

Tự đối