KT 15P, đọc hiểu, L3

KT 15P, đọc hiểu, L3

9th - 12th Grade

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Quiz về bài học Ngữ văn 8

Quiz về bài học Ngữ văn 8

8th Grade - University

11 Qs

Ôn tập "Người lái đò sông Đà" (P1)

Ôn tập "Người lái đò sông Đà" (P1)

12th Grade

12 Qs

ÔN TẬP ĐẠO ĐỨC TIỂU HỌC

ÔN TẬP ĐẠO ĐỨC TIỂU HỌC

10th Grade

10 Qs

ôn tập

ôn tập

11th Grade

10 Qs

Ai nhanh hơn?

Ai nhanh hơn?

1st Grade - University

10 Qs

KIỂM TRA BÀI NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

KIỂM TRA BÀI NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

12th Grade

10 Qs

Quiz về Phụ nữ Việt Nam

Quiz về Phụ nữ Việt Nam

9th Grade - University

10 Qs

Vui cùng lịch sử

Vui cùng lịch sử

12th Grade

10 Qs

KT 15P, đọc hiểu, L3

KT 15P, đọc hiểu, L3

Assessment

Quiz

Social Studies

9th - 12th Grade

Medium

Created by

Phượng Nguyễn

Used 5+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

XÁC ĐỊNH THỂ THƠ CỦA VĂN BẢN

MẸ SUỐT - TỐ HỮU

Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình

Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền

Sớm chiều, nước xuống triều lên

Cực thân từ thuở mới lên chín mười

Lớn đi ở bốn cửa người

Mười hai năm lẻ, một thời xuân qua

Lấy chồng, cũng khổ con ra

Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình!

Nghĩ mà thương mẹ cha sinh

Thương chồng con lại thương mình xót xa...

 

Bây chừ sông nước về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào

Bây chừ biển rộng trời cao

Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!

Ông nhà theo bạn “xuất quân”

Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng”

Một tay, lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày

Sợ chi sóng gió tàu bay

Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua!

Kể chi tuổi tác già nua

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!

Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung

Gió lay như sóng biển tung, trắng bờ...

 

Gan chi gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?

Chẳng bằng con gái, con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...

 

Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:

Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?

Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu

Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!

Nghe ra, ông cũng vui lòng

Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:

“Coi chừng sóng lớn, gió to

Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”

 

Vui sao, câu chuyện ơn tình

Nắng trưa cồn cát Quảng Bình cũng say...

4-11-1965

Nguồn: Tố Hữu, Ra trận, NXB Văn học, 1972

Mẹ Suốt là một bài thơ hay được viết bởi Tố Hữu vào năm 1965. Khi có dịp nói chuyện với mẹ, nhà thơ đã sáng tác bài thơ Mẹ Suốt nổi tiếng. Đây là khoảng thời gian nhà thơ đang là Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng. Mẹ Suốt tên đầy đủ là Nguyễn Thị Suốt (1908 – 1968) là một nữ anh hùng lao động trong Chiến tranh Việt Nam. Bà sinh ra trong một gia đình ngư dân nghèo và từ nhỏ đã phải đi ở đợ.

Bà lấy chồng từ sau cách mạng tháng Tám và làm nghề chèo đò kiếm sống qua ngày. Và đây cũng chính là người đã lái đò chở bộ đội, thương binh qua sông Nhật Lệ trong thời gian từ 1964 – 1967. Hình ảnh Mẹ Suốt như là một biểu tượng của người chiến sĩ kiên cường chèo đò trên dòng sông Nhật Lệ. Ngay từ khi ra đời bài thơ này đã được đăng tải trên báo Nhân dân và được công chúng đặc biệt yêu mến.

8 chữ

thất ngôn

lục bát

ngũ ngôn

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

CHỦ THỂ TRỮ TÌNH CỦA BÀI THƠ?

MẸ SUỐT - TỐ HỮU

Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình

Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền

Sớm chiều, nước xuống triều lên

Cực thân từ thuở mới lên chín mười

Lớn đi ở bốn cửa người

Mười hai năm lẻ, một thời xuân qua

Lấy chồng, cũng khổ con ra

Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình!

Nghĩ mà thương mẹ cha sinh

Thương chồng con lại thương mình xót xa...

 

Bây chừ sông nước về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào

Bây chừ biển rộng trời cao

Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!

Ông nhà theo bạn “xuất quân”

Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng”

Một tay, lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày

Sợ chi sóng gió tàu bay

Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua!

Kể chi tuổi tác già nua

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!

Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung

Gió lay như sóng biển tung, trắng bờ...

 

Gan chi gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?

Chẳng bằng con gái, con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...

 

Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:

Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?

Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu

Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!

Nghe ra, ông cũng vui lòng

Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:

“Coi chừng sóng lớn, gió to

Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”

 

Vui sao, câu chuyện ơn tình

Nắng trưa cồn cát Quảng Bình cũng say...

4-11-1965

Nguồn: Tố Hữu, Ra trận, NXB Văn học, 1972

Mẹ Suốt là một bài thơ hay được viết bởi Tố Hữu vào năm 1965. Khi có dịp nói chuyện với mẹ, nhà thơ đã sáng tác bài thơ Mẹ Suốt nổi tiếng. Đây là khoảng thời gian nhà thơ đang là Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng. Mẹ Suốt tên đầy đủ là Nguyễn Thị Suốt (1908 – 1968) là một nữ anh hùng lao động trong Chiến tranh Việt Nam. Bà sinh ra trong một gia đình ngư dân nghèo và từ nhỏ đã phải đi ở đợ.

Bà lấy chồng từ sau cách mạng tháng Tám và làm nghề chèo đò kiếm sống qua ngày. Và đây cũng chính là người đã lái đò chở bộ đội, thương binh qua sông Nhật Lệ trong thời gian từ 1964 – 1967. Hình ảnh Mẹ Suốt như là một biểu tượng của người chiến sĩ kiên cường chèo đò trên dòng sông Nhật Lệ. Ngay từ khi ra đời bài thơ này đã được đăng tải trên báo Nhân dân và được công chúng đặc biệt yêu mến.

MẸ

CON

NGƯỜI LÍNH

ÔNG

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỌN ĐỌẠN THƠ SAU:

MẸ SUỐT - TỐ HỮU

Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình

Mẹ rằng: quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển lênh đênh mạn thuyền

Sớm chiều, nước xuống triều lên

Cực thân từ thuở mới lên chín, mười

Lớn đi ở bốn cửa người

Mười hai năm lẻ một thời xuân qua

Mẹ Suốt là một bài thơ hay được viết bởi Tố Hữu vào năm 1965. Khi có dịp nói chuyện với mẹ, nhà thơ đã sáng tác bài thơ Mẹ Suốt nổi tiếng. Đây là khoảng thời gian nhà thơ đang là Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng. Mẹ Suốt tên đầy đủ là Nguyễn Thị Suốt (1908 – 1968) là một nữ anh hùng lao động trong Chiến tranh Việt Nam. Bà sinh ra trong một gia đình ngư dân nghèo và từ nhỏ đã phải đi ở đợ.

Bà lấy chồng từ sau cách mạng tháng Tám và làm nghề chèo đò kiếm sống qua ngày. Và đây cũng chính là người đã lái đò chở bộ đội, thương binh qua sông Nhật Lệ trong thời gian từ 1964 – 1967. Hình ảnh Mẹ Suốt như là một biểu tượng của người chiến sĩ kiên cường chèo đò trên dòng sông Nhật Lệ. Ngay từ khi ra đời bài thơ này đã được đăng tải trên báo Nhân dân và được công chúng đặc biệt yêu mến.

lặng nghe, ngày xưa, mẹ kể, nắng trưa, mênh mông, mạn thuyền, quê mẹ, cực thân, triều lên, mười hai năm

làm nổi bật hình ảnh mẹ Suốt hiền lành, mộc mạc, giản dị

chang chang cồn cát, nắng trưa, mênh mông, lênh đênh, sớm chiều. , đi ở, một thời xuân qua làm nổi bật hình ảnh mẹ Suốt ngày còn bé trong bóng đêm nô lệ, nghèo khổ

chang chang cồn cát, nắng trưa, mênh mông, lênh đênh, mạn thuyền, quê mẹ, cực thân, triều lên, mười hai năm làm nổi bật hình ảnh mẹ Suốt ngày còn bé hồn nhiên, ngây thơ, chèo thuyền trên dòng sông Nhật Lệ

lặng nghe, ngày xưa, nắng trưa, mênh mông, mạn thuyền, quê mẹ, mạn thuyền, quê mẹ, cực thân, triều lên, mười hai năm

làm nổi bật hình ảnh mẹ Suốt òn bé trong bóng đêm nô lệ, nghèo khổ

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nội dung chính của 4 câu thơ sau:

Mẹ Suốt - Tố Hữu

Lấy chồng, cũng khổ con ra

Tám lần đẻ, mấy lần sa tội tình!

Nghĩ mà thương mẹ cha sinh

Thương chồng con lại thương mình xót xa…

Mẹ Suốt là một bài thơ hay được viết bởi Tố Hữu vào năm 1965. Khi có dịp nói chuyện với mẹ, nhà thơ đã sáng tác bài thơ Mẹ Suốt nổi tiếng. Đây là khoảng thời gian nhà thơ đang là Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng. Mẹ Suốt tên đầy đủ là Nguyễn Thị Suốt (1908 – 1968) là một nữ anh hùng lao động trong Chiến tranh Việt Nam. Bà sinh ra trong một gia đình ngư dân nghèo và từ nhỏ đã phải đi ở đợ.

Bà lấy chồng từ sau cách mạng tháng Tám và làm nghề chèo đò kiếm sống qua ngày. Và đây cũng chính là người đã lái đò chở bộ đội, thương binh qua sông Nhật Lệ trong thời gian từ 1964 – 1967. Hình ảnh Mẹ Suốt như là một biểu tượng của người chiến sĩ kiên cường chèo đò trên dòng sông Nhật Lệ. Ngay từ khi ra đời bài thơ này đã được đăng tải trên báo Nhân dân và được công chúng đặc biệt yêu mến.

Thân phận vợ lẽ phải sống trong cảnh cơ cực, tủi hờn, đáng thương

Thân phận làm mẹ cực nhọc, gian truân, đầy xót xa.

Thân phận làm vợ thật cực khổ, gian truân

Thân phận làm vợ, làm mẹ đầy gian truân,

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ ĐẸP, KÌ VĨ ĐƯỢC MIÊU TẢ QUA NHỮNG TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH NÀO TRONG ĐOẠN THƠ SAU:

MẸ SUỐT - TỐ HỮU

Sợ chi sóng gió, tàu bay

Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua

Kể chi tuổi tác già nua

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!

Ngẫng đầu, mái tóc mẹ rung

Gió lay như sóng biển tung trắng bờ

sợ chi, đã thắng, chẳng thua, , kể chi, chống chèo, thi đua tới cùng, ngẫng đầu,

Sợ chi sóng gió, tàu bay

Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua

Kể chi tuổi tác già nua

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!

sóng gió, tàu bay, Tây kia, Mĩ này, già nua, xin cứ thi đua, mái tóc, trắng bờ

Kể chi tuổi tác già nua

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!

Ngẫng đầu, mái tóc mẹ rung

Gió lay như sóng biển tung trắng bờ

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO CỦA BÀI THƠ SAU:

MẸ SUỐT - TỐ HỮU

Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình

Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền

Sớm chiều, nước xuống triều lên

Cực thân từ thuở mới lên chín mười

Lớn đi ở bốn cửa người

Mười hai năm lẻ, một thời xuân qua

Lấy chồng, cũng khổ con ra

Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình!

Nghĩ mà thương mẹ cha sinh

Thương chồng con lại thương mình xót xa...

Bây chừ sông nước về ta

Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào

Bây chừ biển rộng trời cao

Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!

Ông nhà theo bạn “xuất quân”

Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng”

Một tay, lái chiếc đò ngang

Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày

Sợ chi sóng gió tàu bay

Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua!

Kể chi tuổi tác già nua

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng!

Ngẩng đầu mái tóc mẹ rung

Gió lay như sóng biển tung, trắng bờ...

Gan chi gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai?

Chẳng bằng con gái, con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...

Ghé tai mẹ, hỏi tò mò:

Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?

Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu

Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!

Nghe ra, ông cũng vui lòng

Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:

“Coi chừng sóng lớn, gió to

Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”

Vui sao, câu chuyện ơn tình

Nắng trưa cồn cát Quảng Bình cũng say...

4-11-1965

Nguồn: Tố Hữu, Ra trận, NXB Văn học, 1972

Tố Hữu lấy quê hương làm nền để xây tượng đài mẹ. Hình ảnh “nắng trưa, chang chang cồn cát” và “mênh mông sóng biển lênh đênh mạn thuyền” rất ấn tượng. Từ trên cái nền quê hương ấy tác giả cho hiện lên một mẹ Suốt ngày còn bé trong bóng đêm nô lệ thật tội nghiệp

Vừa chiêm ngưỡng mẹ, nhà thơ vừa đối thoại với mẹ như một nhà báo phỏng vấn bằng thơ và mẹ cũng trả lời bằng thơ với nhà thơ trong vai nhà báo. Tố Hữu để mẹ hiện lên trong thơ mình thật đẹp và kỳ vĩ.

tưởng nhớ và sự cảm kích của nhà thơ về một người mẹ anh hùng của quê hương, Dưới làn mưa bom bão đạn, Mẹ vẫn hiên ngang, bất chấp hiểm nguy, cầm chắc tay chèo, đưa đón bộ đội, Nhân dân qua lại đôi bờ Nhật Lệ.

Cái tài của Tố Hữu là biết xích lại gần mẹ, kéo mẹ lại gần phía mình và người đọc. Qua bài thơ “Mẹ Suốt” của Tố Hữu có thể thấy rõ toàn vẹn bức chân dung mẹ. Nghe mẹ kể về cuộc đời thăng trầm của mẹ trên mảnh đất Bảo Ninh (Quảng Bình)

7.

FILL IN THE BLANK QUESTION

30 sec • 1 pt

CÁCH NGẮT NHỊP CHỦ YẾU CỦA BÀI THƠ

MẸ SUỐT - TỐ HỮU

Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình

Mẹ rằng: Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền

Sớm chiều, nước xuống triều lên

Cực thân từ thuở mới lên chín mười

Lớn đi ở bốn cửa người

Mười hai năm lẻ, một thời xuân qua

Lấy chồng, cũng khổ con ra

Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tình!

Nghĩ mà thương mẹ cha sinh

Thương chồng con lại thương mình xót xa…

Discover more resources for Social Studies