Câu 1. Theo mức độ tham gia vào mạch vận động cốt truyện, người kể chuyện ngôi thứ nhất KHÔNG phải là:

TRI THỨC NGỮ VĂN: QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

Quiz
•
Social Studies
•
11th Grade
•
Medium
Trịnh DN)
Used 2+ times
FREE Resource
8 questions
Show all answers
1.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ trong tác phẩm
Người chứng kiến câu chuyện, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác
Người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm như một nhân vật.
Người xuất hiện với vai trò tác giả “lộ diện” vận dụng quyền năng “biết hết” của mình
2.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Câu 2. Phương án nào sau đây KHÔNG phải là quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ nhất trong tác phẩm tự sự?
Vừa bị giới hạn năng lực quan sát đối với các nhân vật khác vừa có hiểu biết hạn chế khi kể câu chuyện cuộc đời của nhân vật ngoài mình.
Có khả năng khơi gợi sự chân thật, gần gũi, tạo sự đồng cảm ở người đọc, gợi cảm giác như người đọc đang trực tiếp nghe người kể chuyện tâm sự với mình
Người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng tôi có thể quan sát, kể, tả, bình luận, bày tỏ ý nghĩ, cảm giác của mình về các nhân vật khác
Khả năng quan sát toàn tri đối với bản thân kể chuyện thông qua cảm giác, ý nghĩ của mình nhưng lại hạn tri khi kể câu chuyện cuộc đời của nhân vật khác.
3.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
3. Phương án nào sau đây KHÔNG chính xác khi nhận diện đặc điểm của người kể chuyện ngôi thứ ba?
Người kể chuyện ngôi thứ ba là người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện và chỉ được nhận biết qua lời kể.
Người kể chuyện ngôi thứ ba có thể quan sát, kể, tả, bình luận, bày tỏ trực tiếp ý nghĩ, cảm giác của mình về các nhân vật khác; có khả năng khơi gợi sự chân thật, gần gũi, tạo sự đồng cảm ở người đọc.
Người kể chuyện ngôi thứ ba có khả năng nắm bắt tất cả những gì diễn ra trong câu chuyện, kể cả những biểu hiện sâu kín trong nội tâm nhân vật, do vậy có khả năng trở thành người kể chuyện toàn tri
Người kể chuyện ngôi thứ ba là người kể chuyện ẩn danh, có khả năng trở thành người kể biết hết mọi chuyện song có sử dụng quyền năng toàn tri hay không còn tùy thuộc vào nguyên tắc tổ chức truyện kể của từng tác phẩm.
4.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Vì sao điểm nhìn của ngôi kể thứ ba bao gồm cả điểm nhìn toàn tri và điểm nhìn hạn tri?
Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ ba không phải lúc nào cũng là điểm nhìn toàn tri bởi đôi khi có hiểu biết hạn chế đối với các sự việc, sự vật được quan sát, không biết đến ý nghĩ, cảm giác thầm kín của các nhân vật.
Điểm nhìn toàn tri là điểm nhìn của một người có cái nhìn thông suốt, biết hết mọi chuyện, biết rõ hành động, lời nói cho đến những cảm giác riêng tư và ý nghĩ thầm kín của nhân vật.
Người kể chuyện không phải là một nhân vật trong truyện, không trực tiếp tham gia câu chuyện nhưng là người quan sát toàn năng từ bên ngoài; biết hết những cảm giác riêng tư và ý nghĩ thầm kín của nhiều nhân vật, có sự di chuyển điểm nhìn linh hoạt, từ điểm quan sát ở bên ngoài di chuyển vào bên trong, kể ra ý nghĩ, tâm trạng thầm kín của nhân vật.
Điểm nhìn hạn tri là điểm nhìn đặt ở đôi mắt của người kể có thể biết hết mọi thứ về nhiều nhân vật trừ những suy nghĩ, cảm giác thầm kín; có thể biết hết thông tin về các nhân vật nhưng không biết những ý nghĩ, cảm giác riêng tư, có thể ghi lại lời nói, miêu tả hành động, bình luận về các nhân vật nhưng không thâm nhập vào đời sống tâm lí của các nhân vật; hoặc chỉ biết mọi thứ về một nhân vật mà không thể biết mọi thứ về các nhân vật khác
5.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Câu 5. Phương án nào phân biệt chính xác nhất lời người kể chuyện và lời nhân vật?
Người kể chuyện, dù ở ngôi thứ nhất hay thứ ba, đều kể chuyện từ điểm nhìn nhất định, qua hệ thống lời kể, miêu tả, bình luận
Lời người kể chuyện xuất phát từ điểm nhìn và hệ thống lời người kể chuyện, lời nhân vật, các phương diện của bức tranh đời sống và nhân vật được hiển hiện để người đọc tri nhận
Lời nhân vật là thuật ngữ chỉ lời nói gắn với ý thức và cách thể hiện của nhân vật bằng hình thức lời nói trực tiếp (đối thoại) hay gián tiếp (độc thoại, độc thoại nội tâm)
Lời người kể chuyện là lời kể, tả, bình luận của người kể chuyện, thể hiện cách nhìn nhận, thái độ đánh giá đối với sự việc, nhân vật; còn lời của nhân vật là lời nói gắn với ý thức và cách thể hiện của nhân vật
6.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Theo anh/ chị, phương án nào nêu đầy đủ và chính xác các phương diện thể hiện quyền năng của người kể chuyện?
Quyền năng của người kể chuyện thể hiện ở phạm vi miêu tả, phân tích, lí giải và mức độ định hướng đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật được khắc họa trong tác phẩm văn học
Quyền năng của người kể chuyện thể hiện ở cái nhìn thông suốt, biết rõ hành động, lời nói cho đến những cảm giác riêng tư và ý nghĩ thầm kín của nhân vật cũng như đi đến tận cùng trong cắt nghĩa bản thân
Quyền năng của người kể chuyện thể hiện ở khả năng biết hết mọi chuyện và sự linh hoạt di chuyển điểm nhìn từ điểm quan sát ở bên ngoài di chuyển vào bên trong
Quyền năng của người kể chuyện thể hiện ở những giới hạn trong thâm nhập vào đời sống tâm lí sâu kín của các nhân vật, những bất lực của nghệ thuật trước sự phong phú của cuộc đời.
7.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Phương án nào sau đây thể hiện cách hiểu KHÔNG chính xác về cảm hứng chủ đạo của một tác phẩm văn học?
Là tình cảm, thái độ được thể hiện xuyên suốt tác phẩm đối với những vấn đề cuộc sống được nêu ra
Cảm hứng chủ đạo thể hiện ở phạm vi miêu tả, phân tích, lí giải, nhân vật được khắc họa trong tác phẩm văn học
Cảm hứng chủ đạo chi phối hình thức thể hiện, toát lên từ toàn bộ tác phẩm cả nội dung và hình thức
Cảm hứng chủ đạo của một tác phẩm văn học có khả năng tác động mạnh vào cảm xúc của người tiếp nhận
8.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
20 sec • 1 pt
Phương án nào phân biệt chính xác sự khác nhau giữa tư tưởng chủ đề và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm?
Tư tưởng chủ đề là của một tác phẩm văn học là nội dung tư tưởng xuyên suốt toàn bộ tác phẩm; cảm hứng chủ đạo là tình cảm, thái độ nổi bật lên qua toàn bộ tác phẩm
Tư tưởng chủ đề của một tác phẩm văn học là phạm vi miêu tả, phân tích, lí giải cuộc sống; cảm hứng chủ đạo là tình cảm, cảm xúc chi phối quá trình sáng tác của nhà văn.
Tư tưởng chủ đề là thông điệp mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm; cảm hứng chủ đạo là tình cảm, cảm xúc của nhà văn xuyên suốt trong tác phẩm văn chương.
Tư tưởng chủ đề là bức tranh đời sống được phản ánh; cảm hứng chủ đạo là thái độ của nhà văn khi cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật được khắc họa trong tác phẩm
Similar Resources on Wayground
8 questions
Luyện tập

Quiz
•
9th - 12th Grade
10 questions
NHIỆM VỤ TUẦN 3 - NGỮ VĂN 10A6,10A9

Quiz
•
9th - 12th Grade
7 questions
Truyện ngắn Làng_Kim Lân

Quiz
•
9th - 12th Grade
10 questions
gdcd11-bài 1- ND1

Quiz
•
11th Grade
8 questions
TÁC GIA NGUYỄN DU

Quiz
•
11th Grade - University
7 questions
TRÁI TIM CỦA ĐAN KÔ

Quiz
•
11th Grade
6 questions
Một chuyện đùa nho nhỏ

Quiz
•
11th Grade
7 questions
Củng cố kiến thức bài " Và tôi vẫn muốn mẹ"

Quiz
•
11th Grade
Popular Resources on Wayground
25 questions
Equations of Circles

Quiz
•
10th - 11th Grade
30 questions
Week 5 Memory Builder 1 (Multiplication and Division Facts)

Quiz
•
9th Grade
33 questions
Unit 3 Summative - Summer School: Immune System

Quiz
•
10th Grade
10 questions
Writing and Identifying Ratios Practice

Quiz
•
5th - 6th Grade
36 questions
Prime and Composite Numbers

Quiz
•
5th Grade
14 questions
Exterior and Interior angles of Polygons

Quiz
•
8th Grade
37 questions
Camp Re-cap Week 1 (no regression)

Quiz
•
9th - 12th Grade
46 questions
Biology Semester 1 Review

Quiz
•
10th Grade