BUỔI 4_GDCXXH

BUỔI 4_GDCXXH

KG

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

nhóm 4

nhóm 4

University

10 Qs

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MARKETING

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG MARKETING

University

10 Qs

MINIGAME

MINIGAME

University

10 Qs

CĐ VBNL 2

CĐ VBNL 2

9th - 12th Grade

8 Qs

Test 2 - LLDH

Test 2 - LLDH

University

10 Qs

Tâm lý học

Tâm lý học

University

10 Qs

Kế Hoạch Học Tập

Kế Hoạch Học Tập

7th Grade

10 Qs

Quan tâm đến những khó khăn của học sinh

Quan tâm đến những khó khăn của học sinh

KG

10 Qs

BUỔI 4_GDCXXH

BUỔI 4_GDCXXH

Assessment

Quiz

Other

KG

Hard

Created by

Tiêu Sơn

Used 3+ times

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Theo nhà nghiên cứu Goleman, biểu hiện tư duy của người có trí tuệ cảm xúc có thể nhận biết qua bao nhiêu đặc điểm cơ bản sau:

3

4

5

6

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

5 đặc điểm cơ bản của trí tuệ cảm xúc là gì?

1.Tự nhận thức (Self –Awareness)

2.Tự điều chỉnh (Self – Regulation)

3.Động lực (Motivation)

4.Sự thấu cảm (Empathy)

5. Kỹ năng giao tiếp (Comunication Skills)

1.Tự nhận thức (Self –Awareness)

2.Tự quản lý (Self – Regulation)

3.Động lực (Motivation)

4.Sự thấu cảm (Empathy)

5.Kỹ năng xã hội (Social Skills)

1.Tự nhận thức (Self –Awareness)

2.Tự điều chỉnh (Self – Regulation)

3. Hạnh phúc (Happiness)

4.Sự thấu cảm (Empathy)

5.Kỹ năng xã hội (Social Skills)

1.Tự nhận thức (Self –Awareness)

2.Kỹ năng cơ bản (Skills)

3.Động lực (Motivation)

4.Sự thấu cảm (Empathy)

5.Kỹ năng xã hội (Social Skills)

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Theo CaSEL, năng lực cảm xúc – xã hội gồm 5 thành phần năng lực có tương quan, liên hệ chặt chẽ với nhau là:

Tự nhận thức - Tự quản lý - Nhận thức xã hội - Kỹ năng quan hệ xã hội - Tự thay đổi

Tự nhận thức - Tự quản lý - Nhận định vấn đề - Kỹ năng quan hệ xã hội - Đưa ra quyết định có trách nhiệm

Tự nhận thức - Tự quản lý - Nhận thức xã hội - Kỹ năng quan hệ xã hội - Đưa ra quyết định có trách nhiệm

Tự nhận thức - Tự quản lý - Nhận thức xã hội - Kỹ năng quan hệ xã hội - Hạnh phúc

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Bộ não được chia thành 3 vùng:

Vùng trước - Vùng giữa và Vùng bán não.

Vùng trước - Vùng giữa và Vùng thuỳ.

Vùng trước - Vùng giữa và Vùng trung tâm.

Vùng trước - Vùng sau và Vùng trung tâm.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Có bao nhiêu bước để hình thành cảm xúc đã được học:

4

5

6

7

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Bước 1 trong thực hành cảm xúc được thực hiện như thế nào?

Thử vận hành đầu tiên là NHẬN THỨC, nó giúp ta nhận biết được ĐỐI TƯỢNG là cái gì, nguy hiểm hay an toàn, tốt hay xấu,…

Sau đó, ta lập tức so sánh kết quả nhận thức này với danh sách các MONG MUỐN nằm bên dưới xem đối tượng có khớp với mong muốn của ta hay không.

Nếu khớp, CẢM XÚC hạnh phúc sẽ lập tức được sinh ra, như: thích thú, hài lòng, yên tâm, vui sướng, phấn khích... Ngược lại, cảm xúc đau khổ sẽ được sinh ra, như: khó chịu, tức giận, thù ghét, sợ hãi, âu lo, phiền não...

CẢM XÚC là động lực thúc đẩy HÀNH ĐỘNG xảy ra, theo hướng tiến đến/ chiếm lấy/ giữ gìn/ phát triển ĐỐI TƯỢNG cốt để thỏa mãn MONG MUỐN nhiều nhất có thể; hoặc theo hướng tránh xa/ thay đổi/ cải tạo/ tiêu diệt ĐỐI TƯỢNG, cốt để MONG MUỐN ít bị xâm phạm nhất có thể.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Bước 2 trong thực hành cảm xúc được thực hiện như thế nào?

Thử vận hành đầu tiên là NHẬN THỨC, nó giúp ta nhận biết được ĐỐI TƯỢNG là cái gì, nguy hiểm hay an toàn, tốt hay xấu,…

Sau đó, ta lập tức so sánh kết quả nhận thức này với danh sách các MONG MUỐN nằm bên dưới xem đối tượng có khớp với mong muốn của ta hay không.

Nếu khớp, CẢM XÚC hạnh phúc sẽ lập tức được sinh ra, như: thích thú, hài lòng, yên tâm, vui sướng, phấn khích... Ngược lại, cảm xúc đau khổ sẽ được sinh ra, như: khó chịu, tức giận, thù ghét, sợ hãi, âu lo, phiền não...

CẢM XÚC là động lực thúc đẩy HÀNH ĐỘNG xảy ra, theo hướng tiến đến/ chiếm lấy/ giữ gìn/ phát triển ĐỐI TƯỢNG cốt để thỏa mãn MONG MUỐN nhiều nhất có thể; hoặc theo hướng tránh xa/ thay đổi/ cải tạo/ tiêu diệt ĐỐI TƯỢNG, cốt để MONG MUỐN ít bị xâm phạm nhất có thể.

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Bước 3 trong thực hành cảm xúc được thực hiện như thế nào?

Thử vận hành đầu tiên là NHẬN THỨC, nó giúp ta nhận biết được ĐỐI TƯỢNG là cái gì, nguy hiểm hay an toàn, tốt hay xấu,…

Sau đó, ta lập tức so sánh kết quả nhận thức này với danh sách các MONG MUỐN nằm bên dưới xem đối tượng có khớp với mong muốn của ta hay không.

Nếu khớp, CẢM XÚC hạnh phúc sẽ lập tức được sinh ra, như: thích thú, hài lòng, yên tâm, vui sướng, phấn khích... Ngược lại, cảm xúc đau khổ sẽ được sinh ra, như: khó chịu, tức giận, thù ghét, sợ hãi, âu lo, phiền não...

CẢM XÚC là động lực thúc đẩy HÀNH ĐỘNG xảy ra, theo hướng tiến đến/ chiếm lấy/ giữ gìn/ phát triển ĐỐI TƯỢNG cốt để thỏa mãn MONG MUỐN nhiều nhất có thể; hoặc theo hướng tránh xa/ thay đổi/ cải tạo/ tiêu diệt ĐỐI TƯỢNG, cốt để MONG MUỐN ít bị xâm phạm nhất có thể.

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Bước 4 trong thực hành cảm xúc được thực hiện như thế nào?

Thử vận hành đầu tiên là NHẬN THỨC, nó giúp ta nhận biết được ĐỐI TƯỢNG là cái gì, nguy hiểm hay an toàn, tốt hay xấu,…

Sau đó, ta lập tức so sánh kết quả nhận thức này với danh sách các MONG MUỐN nằm bên dưới xem đối tượng có khớp với mong muốn của ta hay không.

Nếu khớp, CẢM XÚC hạnh phúc sẽ lập tức được sinh ra, như: thích thú, hài lòng, yên tâm, vui sướng, phấn khích... Ngược lại, cảm xúc đau khổ sẽ được sinh ra, như: khó chịu, tức giận, thù ghét, sợ hãi, âu lo, phiền não...

CẢM XÚC là động lực thúc đẩy HÀNH ĐỘNG xảy ra, theo hướng tiến đến/ chiếm lấy/ giữ gìn/ phát triển ĐỐI TƯỢNG cốt để thỏa mãn MONG MUỐN nhiều nhất có thể; hoặc theo hướng tránh xa/ thay đổi/ cải tạo/ tiêu diệt ĐỐI TƯỢNG, cốt để MONG MUỐN ít bị xâm phạm nhất có thể.

Discover more resources for Other