kiểm tra bài cũ- chuyển hóa vật chất và năng lượng 11E

kiểm tra bài cũ- chuyển hóa vật chất và năng lượng 11E

KG - 10th Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Sinh 7. Ngành giun tròn

Sinh 7. Ngành giun tròn

KG

10 Qs

Hi:)

Hi:)

3rd Grade

8 Qs

Luyện tập- Trao đổi chất

Luyện tập- Trao đổi chất

2nd Grade

12 Qs

Tuần hoàn máu

Tuần hoàn máu

11th Grade

9 Qs

Ôn tập Sinh học

Ôn tập Sinh học

10th Grade

10 Qs

Bài 6: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

Bài 6: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

11th Grade - University

10 Qs

ĐÚNG SAI_SINH_CUỐI HKI

ĐÚNG SAI_SINH_CUỐI HKI

11th Grade

8 Qs

Sinh 8. Tim và mạch máu

Sinh 8. Tim và mạch máu

KG

10 Qs

kiểm tra bài cũ- chuyển hóa vật chất và năng lượng 11E

kiểm tra bài cũ- chuyển hóa vật chất và năng lượng 11E

Assessment

Quiz

Biology

KG - 10th Grade

Hard

Created by

Hoài Phương

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:

I.                    Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.

II.                 Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng

III.               Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn

IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.

I, III, IV.

I, II, III.

II, III, IV.

I, II, IV

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Q. 

Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim

Pha co tâm nhĩ  -> pha co tâm thất  -> pha giãn chung

pha giãn chung  -> pha co tâm thất  -> pha co tâm nhĩ

Pha co tâm thất  -> pha co tâm nhĩ  -> pha giãn chung

Pha co tâm nhĩ  -> pha giãn chung  -> pha co tâm thất 

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Gan và thận có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu cua máu thuộc về:

                                             

                                             

Tỷ lệ O2 và CO2 trong máu

duy trì huyết áp      

duy trì vận tốc máu  

duy trì áp suất thẩm thấu cua máu    

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Q. 

Khi nói về hệ tiêu hóa của người, có mấy câu đúng?

(1). Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt hóa học là quan trọng nhất.

(2). Một số người có thể cắt túi mật mà vẫn hoạt động được bình thường vì trong dịch mật không có chứa enzym tiêu hoá.

(3). Ở người, quá trình tiêu hoá hóa học xảy ra chủ yếu ở ruột non.

(4). Trong miệng có enzym tiêu hoá cả tinh bột sống và chín.

(5).  Lông nhung đẩy thức ăn đi trong ruột non.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Q. 

Hệ tuần hoàn hở có ở nhóm động vật nào?

SÂU BỌ

CÔN TRÙNG

TÔM

LƯỠNG CƯ

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Q. 

Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:

Cơ quan sinh sản

Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu…

Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Q. 

Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự nào?

Gan -> Insulin -> Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể -> Glucôzơ trong máu giảm.

Tuyến tuỵ -> Insulin -> Gan và tế bào cơ thể -> Glucôzơ trong máu giảm.

Gan -> Tuyến tuỵ và tế bào cơ thể -> Insulin à Glucôzơ trong máu giảm.

Tuyến tuỵ -> Insulin à Gan -> tế bào cơ thể -> Glucôzơ trong máu giảm.

8.

OPEN ENDED QUESTION

2 mins • 1 pt

Những điều gì khiến em yêu thích môn sinh học 11 ?

Evaluate responses using AI:

OFF

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Q. 

điều gì xảy ra khi các tế bào bạch cầu trong máu tăng cao đột biến?

tăng cường miễn dịch cho cơ thể

ung thư bạch cầu

tăng vận tốc máu

tim đập nhanh hơn, huyết áp tăng.

Answer explanation

Media Image

•Bệnh bạch cầu xảy ra khi cơ thể sản sinh số lượng lớn tế bào máu chưa trưởng thành, chúng gây tắc nghẽn tủy xương, ngăn chặn tủy xương sản xuất các tế bào máu cần thiết khác. Bạch cầu tăng đột biến, dẫn tới thiếu thức ăn và ăn luôn tế bào hồng cầu.